Trang chủ :: Tin tức - Sự kiện :: Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca :: Bản sắc Việt :: Văn hóa - Giải trí :: Khoa học kỹ thuật :: Góc thư giãn :: Web links :: Vietnam News in English :: Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng :: Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP :: Liên hệ
     Các chuyên mục 

Tin tức - Sự kiện
» Tin quốc tế
» Tin Việt Nam
» Cộng đồng VN hải ngoại
» Cộng đồng VN tại Canada
» Khu phố VN Montréal
» Kinh tế Tài chánh
» Y Khoa, Sinh lý, Dinh Dưỡng
» Canh nông
» Thể thao - Võ thuật
» Rao vặt - Việc làm

Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca
» Cần mời nhiều thương gia VN từ khắp hoàn cầu để phát triễn khu phố VN Montréal

Bản sắc Việt
» Lịch sử - Văn hóa
» Kết bạn, tìm người
» Phụ Nữ, Thẩm Mỹ, Gia Chánh
» Cải thiện dân tộc
» Phong trào Thịnh Vượng, Kinh Doanh
» Du Lịch, Thắng Cảnh
» Du học, Di trú Canada,USA...
» Cứu trợ nhân đạo
» Gỡ rối tơ lòng
» Chat

Văn hóa - Giải trí
» Thơ & Ngâm Thơ
» Nhạc
» Truyện ngắn
» Học Anh Văn phương pháp mới Tân Văn
» TV VN và thế giới
» Tự học khiêu vũ bằng video
» Giáo dục

Khoa học kỹ thuật
» Website VN trên thế giói

Góc thư giãn
» Chuyện vui
» Chuyện lạ bốn phương
» Tử vi - Huyền Bí

Web links

Vietnam News in English
» Tự điển Dictionary
» OREC- Tố Chức Các Quốc Gia Xuất Cảng Gạo

Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng

Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP



     Xem bài theo ngày 
Tháng Ba 2024
T2T3T4T5T6T7CN
        1 2 3
4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17
18 19 20 21 22 23 24
25 26 27 28 29 30 31
   

     Thống kê website 
 Trực tuyến: 6
 Lượt truy cập: 24667624

 
Tin tức - Sự kiện 19.03.2024 02:44
Covid-19: Việt Nam ghi nhận thêm 2 ca tử vong lên 10 tăng từng giớ-nhiễm tăng 30 lên 747, Đà Nẵng sẽ phông tỏa như Vũ Hán, xét nghiệm 1,1 triệu dân nhưng Test kit khó xác định Covid chủng mới
02.08.2020 12:01

F0: Điệp Viên TQ có tư thất tại ĐN chính quyền VN không được phép khám xét phát tán CoVid vào các bệnh viện ĐN làm thí điểm chủng mới
Theo báo chí trong nước, trưa hôm nay 04/08/2020, bộ Y Tế Việt Nam công bố có thêm 2 bệnh nhân Covid-19 tử vong tại ĐN, nâng tổng số ca tử vong vì virus corona tại Việt Nam lên 8 người, gần 20 bệnh nhân cực nặng e không qua khỏi. Trong bối cảnh Đà Nẵng biến thành trung tâm phát tán dịch bệnh, chính quyền đia phương có kế hoạch xét nghiệm tầm soát toàn bộ 1,1 triệu dân.



Bệnh nhân 718 không qua khỏi vì bệnh lý nền cực nặng và mắc Covid-19

Chẩn đoán nguyên nhân không qua khỏi: Đa u tủy tương bào ác tính, đái tháo đường type 2, nhiễm trùng huyết và Covid-19.

Đầu giờ chiều 06/8, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, Trưởng Bộ phận thường trực đặc biệt chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế tại Thành phố Đà Nẵng thông tin về tình hình dịch Covid-19 tại Việt Nam.

Cụ thể, Việt Nam ghi nhận trường hợp bệnh nhân thứ 10 không qua khỏi do mắc bệnh lý nền và nhiễm Covid-19.

  Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 cho mọi người (Ảnh: Báo Quốc tế)
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 cho mọi người (Ảnh: Báo Quốc tế)

>>Xem thêm: Hà Nội: 1 trường hợp nghi nhiễm đã đi nhiều nơi trong 14 ngày​

Việt Nam ghi nhận bệnh nhân thứ 10 không qua khỏi

Bệnh nhân 718 (BN 718): nữ, 67 tuổi, quê quán: Cẩm Lệ, Đà Nẵng. Tiền sử: Đa u tủy tương bào ác tính, đái tháo đường type 2, nhiễm trùng huyết.

Ngày 03/8, 19h00: bệnh nhân được đưa đến cấp cứu tại khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Đà Nẵng và cách ly theo đúng quy trình phòng chống dịch; 21h00: được chuyển đến cách ly tại khoa Y học Nhiệt đới, Bệnh viện Đà Nẵng. Ngày 04/8, bệnh nhân tỉnh, chỉ định đặt ống nội khí quản, lọc máu tĩnh mạch liên tục.

  Bác sĩ điều trị cho bệnh nhân mắc Covid-19 (Ảnh: Báo Quốc tế)
Bác sĩ điều trị cho bệnh nhân mắc Covid-19 (Ảnh: Báo Quốc tế)

Ngày 05/8, 18h00: nổi vân tím toàn thân, nhịp tim rời rạc, huyết áp tụt dài; 18h50: hồi sức tim phổi không hiệu quả, bệnh nhân không qua khỏi. Khi bệnh nhân nhập viện với chẩn đoán nghi nhiễm SARS-CoV-2 ngày 3/8, bệnh nhân đã được điều trị cách ly như ca bệnh Covid-19.

Mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân xét nghiệm tại Bệnh viện Đà Nẵng ngày 4/8 cho kết quả dương tính với SARS-CoV-2. Kết quả xét nghiệm khẳng định của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Đà Nẵng cuối giờ sáng 6/8 đối với mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân xác định bệnh nhân dương tính với SARS-CoV-2.

Chẩn đoán nguyên nhân không qua khỏi: Đa u tủy tương bào ác tính, đái tháo đường type 2, nhiễm trùng huyết và Covid-19.

Được biết ca bệnh số 718 sẽ được công bố trong bản tin cập nhật tình hình dịch của Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống dịch Covid-19 lúc 18h ngày 6/8.

Tình hình dịch Covid-19 tại Việt Nam

Tính tới 16h ngày 6/8, Việt Nam có tổng cộng 718 bệnh nhân mắc Covid-19, trong đó có 10 bệnh nhân không quả khỏi do mắc bệnh lý nền và nhiễm Covid-19.

Cả nước có 381 người đã được chữa khỏi hoàn toàn cùng 327 bệnh nhân khác đang tiếp tục được điều trị và theo dõi sức khỏe.

  Nhân viên y tế mặc đồ bảo hộ khi làm việc (Ảnh: TTXVN)
Nhân viên y tế mặc đồ bảo hộ khi làm việc (Ảnh: TTXVN)

>>Đừng bỏ lỡ: Hà Nội: Xác định được gần 200 F1 và F2 có liên quan đến bệnh nhân 714​


Sáng 6/8, Bộ Y tế công bố 4 ca mắc mới Covid-19 ở Quảng Nam, Hà Nội. Trong đó, ca mắc thứ 3 tại Hà Nội được xác nhận đã có hành trình di chuyển dày đặc sau khi trở về từ chuyến du lịch Đà Nẵng.CA BỆNH 714 (BN714): Bệnh nhân nam, 42 tuổi, có địa chỉ tại Phúc Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, là nhân viên điều hành xe buýt. Bệnh nhân có tiền sử đi du lịch cùng gia đình tại Đà Nẵng từ 14-17/7.

4 ca mắc mới Covid-19, Hà Nội xác nhận ca dương tính  thứ 3 - 1Nhấn để phóng to ảnhCa dương tính thứ 3 được xác nhận ở Hà Nội cũng liên quan đến Đà Nẵng, là nhân viên điều hành xe buýt trở về Hà Nội sau chuyến du lịch cùng gia đình tới thành phố này.Ngày 19/7, bệnh nhân khởi phát với sốt nhẹ, viêm họng. Ngày 4/8, bệnh nhân nhập Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 và được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả xét nghiệm của bệnh nhân dương tính với SARS-CoV-2.

CA BỆNH 715-717 (BN715-717: tại Quảng Nam, độ tuổi từ 42-45, trong đó:

- 1 bệnh nhân là F1 (con gái) của BN593, (em) của BN547, BN625- 2 bệnh nhân là F1 của BN456

Hiện 3 bệnh nhân đang được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam.

Như vậy, đến nay Việt Nam ghi nhận  717 ca mắc COVID-19, trong đó 309 ca nhiễm nhập cảnh được cách ly ngay.

Số lượng ca mắc mới liên quan đến Đà Nẵng tính từ ngày 25/7 đến nay: 268 ca.

Từ ngày 25/9, khi phát hiện ca mắc Covid-19 trong cộng đồng đầu tiên ở Đà Nẵng sau 99 ngày Việt Nam không phát hiện ca bệnh trong nước, đến nay, số ca mắc mới trong cộng đồng đã lên tới 268 trường hợp, đều liên quan đến Đà Nẵng.

Từ ổ dịch Đà Nẵng, dịch Covid-19 xuất hiện tại 11 tỉnh, thành phố, trong đó Đà Nẵng ghi nhận số bệnh nhân đông nhất với 194 ca bệnh; Quảng Nam (47), Đắk Lắk (3), TP. Hồ Chí Minh (8), Quảng Ngãi (3), Hà Nội (3), Thái Bình (1), Đồng Nai (2), Hà Nam (1), Lạng Sơn (4), Bắc Giang (2).

Riêng tại Hà Nội, đây là ca dương tính thứ 3 với SARS-CoV-2 được xác định. Cả 3 bệnh nhân ở Hà Nội đều trở về từ Đà Nẵng.

Ca mắc đầu tiên của Hà Nội trong đợt dịch này là nhân viên bán ở cửa hàng pizza sau chuyến du lịch Đà Nẵng.

Ca mắc thứ hai của Hà Nội là người đàn ông trở về sau kỳ nghỉ dài, có đến Bệnh viện C Đà Nẵng.

Ca mắc thứ ba của Hà Nội là trường hợp nhân viên điều hành xe buýt được công bố sáng nay (6/8).

Trước đó, Hà Nội xác nhận có khoảng 88.289 người trở về từ Đà Nẵng. Trong đó, đã có 70.689 trường hợp được xét nghiệm nhanh , ghi nhận 12 trường hợp có kết quả dương tính. Hiện cả 12 trường hợp này đã được lấy mẫu xét nghiệm khẳng định bằng kỹ thuật PCR, kết quả toàn bộ đều âm tính.

Đáng nói, ca mắc Covid-19 thứ 3 tại Hà Nội đã từng có kết quả test nhanh âm tính với SARS-CoV-2. Sau đó bệnh nhân có sốt, biểu hiện bệnh, kết quả xét nghiệm lại đã khẳng định bệnh nhân mắc Covid-19.

4 ca mắc mới Covid-19, Hà Nội xác nhận ca dương tính  thứ 3 - 2Nhấn để phóng to ảnhLấy mẫu xét nghiệm Covid-19 trong cộng đồng.Đến nay, tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được theo dõi sức khỏe (cách ly): 170.457, trong đó:

- Cách ly tập trung tại bệnh viện: 6.717

- Cách ly tập trung tại cơ sở khác: 23.356

- Cách ly tại nhà, nơi lưu trú: 140.384

Tình hình điều trị: Theo báo cáo của Tiểu ban Điều trị Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19:

- Số ca âm tính lần 1 với SARS-CoV-2: 22 ca.

- Số ca âm tính lần 2 trở lên với SARS-CoV-2: 11 ca.

- Số ca tử vong: 8 ca.Chiều 5/8, Việt Nam công bố thêm 41 ca Covid-19, trong đó có 40 ca ghi nhận tại cộng đồng, nâng tổng số mắc cả nước lên 713, 8 ca tử vong. 

Trong 41 ca mắc mới, có 40 trường hợp ghi nhận tại cộng đồng, trong Đà Nẵng tiến hành phong tỏa, cách li Trung tâm Y tế quận Hải Châu, sau khi ghi nhận ca nhiễm COVID-19 tại đây. 

Đà Nẵng: 34, Lạng Sơn: 4, Bắc Giang: 2. Trường hợp còn lại là ca từ nước ngoài, được cách ly ngay sau nhập cảnh tại Bà Rịa - Vũng Tàu.

Việt Nam hiện có 11 tỉnh, thành phố ghi nhận ca mắc Covid-19 trong cộng đồng.
Bộ Y tế vừa công bố bệnh nhân Covid-19 thứ 8 tử vong tại Việt Nam. Nam bệnh nhân ở Hòa Vang, Đà Nẵng tử vong sau 8 ngày nhiễm SARS-CoV-2.
Thêm hai ca mắc Covid-19 tại Quảng Nam liên quan Bệnh viện Đà Nẵng
Sáng nay, 5.8, Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 (Ban chỉ đạo) thông báo 2 ca mắc Covid-19 mới, đều tại Quảng Nam và có liên quan đến Bệnh viện Đà Nẵng.
Hà Nội lấy mẫu xét nghiệm các trường hợp liên quan Đà Nẵng /// ẢNH TRẦN CƯỜNG
Hà Nội lấy mẫu xét nghiệm các trường hợp liên quan Đà Nẵng
Theo Ban chỉ đạo, bệnh nhân 671(nam, 33 tuổi, có địa chỉ tại xã Duy Sơn, H.Duy Xuyên, Quảng Nam) là bệnh nhân Khoa Ngoại - Thần kinh, Bệnh viện Đà Nẵng, là F1 của bệnh nhân 524.
Bệnh nhân 672 (nam, 37 tuổi, có địa chỉ tại xã Đại Hiệp, H.Đại Lộc, Quảng Nam), là người chăm sóc người thân tại Khoa Thận - Tiết niệu, Bệnh viện Đà Nẵng, là F1 của bệnh nhân 469.
Từ 25.7 đến nay, ghi nhận 224 ca mắc mới liên quan tới Đà Nẵng.
Hiện, Việt Nam ghi nhận 672 ca mắc từ đầu dịch, trong đó 308 ca nhiễm nhập cảnh. 120.041 người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được theo dõi sức khỏe.
GS - TS Đặng Đức Anh, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư, cho biết trên địa bàn Đà Nẵng, Viện đã tiến hành xét nghiệm kháng thể 5.000 mẫu trên tổng số hơn 7.000 mẫu đã được thu thập ở các khu cách ly và trong cộng đồng.
Trên cơ sở kết quả thu được, có căn cứ để xác định các mẫu bị nhiễm vào khoảng đầu tháng 7 và ổ dịch ở Đà Nẵng khởi phát vào đầu tháng 7. Thời gian tới, Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư sẽ tiếp tục thu thập mẫu, xét nghiệm để phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh.
Theo Ban chỉ đạo, qua điều tra dịch tễ, căn cứ vào các mô hình dự đoán và tham khảo ý kiến các chuyên gia, nhận định dịch tại Đà Nẵng bắt đầu từ đầu tháng 7 hoặc từ 8 - 12.7...
Trên cơ sở các kết quả xét nghiệm, phân tích dữ liệu đã thu thập được về các ca mắc Covid-19 thời gian qua càng có thêm sở cứ để khẳng định điều này.
Đặc biệt, qua phân tích gene của virus gây bệnh trên các bệnh nhân, có thể khẳng định đây là nguồn mới xâm nhập, từ một điểm phát ra (khu 3 bệnh viện ở Đà Nẵng),… Do chủng virus lần này đã đột biến, dẫn tới tình trạng lây nhiễm trong gia đình, lây nhiễm chéo cao.
Theo PGS - TS Trần Đắc Phu, cố vấn cao cấp của Trung tâm ứng phó khẩn cấp các sự kiện y tế công cộng (Bộ Y tế), căn cứ trên xét nghiệm các mắc và qua điều tra dịch tễ, có thể thấy số ca lây lan ra ngoài cộng đồng chưa nhiều. Đến thời điểm hiện tại, mới phát hiện 6 ca cộng đồng, hiện chưa có các trường hợp nào bị lây từ các bệnh nhân này. Về cơ bản tất cả các ca đều liên quan đến khối 3 bệnh viện ở Đà Nẵng. Các trường hợp lây nhiễm chủ yếu liên quan đến 3 bệnh viện này.
Đến thời điểm hiện tại, qua xét nghiệm ở Hà Nội, TP.HCM và một số cơ sở y tế lớn cũng chưa phát hiện các ca mắc Covid-19 ngoài cộng đồng, trừ các ca liên quan đến Đà Nẵng.

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, Trưởng Bộ phận thường trực đặc biệt chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế tại Thành phố Đà Nẵng cho biết, bệnh nhân thứ 8 tử vong tại Việt Nam liên quan Covid-19 bệnh nhân 496 (BN 496), nam, 65 tuổi, quê quán: Hòa Vang, Đà Nẵng.

Đây là trường hợp tử vong thứ 8 liên quan đến Covid-19 tại Việt Nam, và là ca tử vong thứ 2 ghi nhận trong ngày 4/8.

Thêm ca mắc Covid-19 không qua khỏi, Việt Nam ghi nhận 8 ca tử vong - 1

Nhấn để phóng to ảnh

Theo đó, bệnh nhân 496 có tiền sử: Suy thận mạn tính giai đoạn cuối, thận nhân tạo chu kỳ, nhiễm khuẩn huyết.

Bệnh nhân điều trị tại khoa Nội thận Bệnh viện Đà Nẵng trong 5 tháng và ra viện ngày 24/7/2020.

Ngày 28/7/2020, bệnh nhân có kết quả dương tính với SARS-COV-2 và được chuyển đến Khoa Y học Nhiệt đới, Bệnh viện Đà Nẵng cùng ngày với tình trạng khó thở, đặt nội khí quản và thở máy.

Ngày 29/7/2020 – 01/8/2020, bệnh nhân nằm yên dưới tác dụng thuốc an thần và thở máy.

Ngày 02/8/2020, bệnh nhân thở máy, lọc máu liên tục và huyết áp giảm.

Ngày 04/8/2020, vào lúc 7h45 phút bệnh nhân rơi hôn mê, đồng tử giãn, mất hoàn toàn phản xạ, tử vong lúc 8h30 sáng cùng ngày.

Bệnh nhân được chẩn đoán tử vong do suy thận mạn giai đoạn cuối, nhiễm trùng huyết, suy tim cấp và Covid-19.

Theo Bộ Y tế, ngoài ca tử vong này, vẫn còn một số bệnh nhân có nguy cơ tử vong cao trong thời gian sắp tới do bệnh lý nền nặng và tuổi cao.

Nói về tỉ lệ tử vong của bệnh nhân Covid-19 ở Đà Nẵng, BS Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho rằng không đánh giá được tỉ lệ tử vong này là cao hay bất thường.

"Vì nhóm bệnh nhân này không phản ánh sức khỏe cộng đồng. Rất không may, đợt dịch lần này ở Đà Nẵng rơi vào 3 nhóm bệnh nhân rất nguy hiểm, gồm: bệnh nhân suy thận mãn, chạy thận nhiều năm; bệnh nhân ở khoa ung bướu và là bệnh nhân khoa hồi sức", BS Cấp nói.

BS Cấp giải thích thêm: "Đây là nhóm bệnh nhân không bị nhiễm Covid-19 đã tiềm ẩn nguy cơ tử vong, bị thêm Covid-19 như giọt nước tràn ly, làm cho tử vong cao bất thường, chứ không phản ánh sức khỏe cộng đồng hay độc lực của virus".

GS.TS Nguyễn Gia Bình, nguyên Trưởng khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), Tổ trưởng Tổ Hội chẩn chuyên môn chăm sóc điều trị ca bệnh Covid-19 cho biết, tỉ lệ bệnh nhân Covid-19 tử vong theo tuổi (qua theo dõi 72.000 bệnh nhân ở Trung Quốc) cho thấy, tỉ lệ tử vong trên 70 tuổi là 8%; trên 80 tuổi tử vong là 14.9 %. Tại Ý, 90% tử vong là bệnh nhân 90 tuổi.

Trong đó, suy hô hấp là nguyên nhân chính, tiếp theo là suy tuần hoàn, suy đa tạng, do mắc từ trước : Tim mạch , suy thận , ĐTĐ, COPD, suy giảm MD….

"Tại Việt Nam, 8 bệnh nhân Covid-19 tử vong đều  mang sẵn bệnh lý nền rất nặng, mắc Covid-19 giống như giọt nước làm tràn ly, việc tử vong của người bệnh là điều bất khả kháng", GS Bình nhấn mạnh.  Tú Anh

Chủng mới CoVid 6 TQ thí nghiệm tại ĐN cực độ: Bác sĩ phát hiện dấu hiệu lạ trên da của nhiều bệnh nhân Covid-19


TGVN. Chuyên gia cảnh báo tình trạng da ngứa ngáy, mẩn đỏ và nhạy cảm là dấu hiệu của người nhiễm nCoV.

10 phát hiện mới nhất về các triệu chứng mắc Covid-19
Những bộ phận trên cơ thể có thể bị Covid-19 tấn công
0612 bac si phat hien dau hieu la tren da cua nhieu nguoi benh covid 19 1
Ngứa ngáy trên da có thể là biểu hiện của bệnh nhân nhiễm nCoV. (Ảnh minh họa Nguồn: Irish skin)

Các bác sĩ đã ghi nhận ngày càng nhiều bệnh nhân nhập viện với tình trạng giống như mắc bệnh liên quan tới động mạch. Tuy nhiên, sau đó, những người này lại có kết quả xét nghiệm dương tính nCoV.

Bệnh động mạch là vấn đề phổ biến ở hệ tuần hoàn khi động mạch giảm lượng máu tới tay chân.

Nhiều bệnh nhân Covid-19 đã có triệu chứng “ngón chân Covid”. Từ tháng 4, các nhân viên y tế ở Tây Ban Nha đã phát hiện ra hiện tượng đó.

Tình trạng này thường bắt đầu với sự đổi màu của da chân, tay sang màu đỏ hoặc tím. Sau đó, da có thể bị phồng rộp hoặc loét. Các khu vực bị tác động gồm đầu ngón tay, ngón chân và hai bên bàn chân. Khi đó, bệnh nhân có cảm giác da nóng ran, ngứa ngáy.

Bác sĩ Leanne Atkin, cố vấn tại Bệnh viện Pinderfields (Anh), cho hay, các bệnh nhân Covid-19 có triệu chứng nhẹ có thể xuất hiện biểu hiện da phồng rộp.

Vị chuyên gia này nói thêm, số lượng bệnh nhân bị ngứa ngáy da đang tăng lên với tốc độ đáng cảnh báo. Những người có dấu hiệu đó trông như thể họ bị cước tay chân.

Theo Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh, các triệu chứng cơ bản của virus nCoV là sốt, ho khan liên tục, mất khứu giác, vị giác.

Trong khi các chuyên gia đang cố tìm hiểu về loại virus này, các nhà khoa học nói còn có một số dấu hiệu cảnh báo Covid-19 khác. Một số bệnh nhân gặp vấn đề tiêu hóa, nhiều người bị nhức mỏi, đau đầu.

Hệ miễn dịch của mọi người vận hành khác nhau khiến nảy sinh thêm nhiều triệu chứng như cảm giác châm chích, chóng mặt, mắt đỏ hoặc hồng.

Các bệnh nhân cũng có thể trải qua cảm giác đau đớn, ngứa ngáy ở trên da.

“Việc nhận ra các dấu hiệu sớm rất quan trọng. Nếu phát hiện ra chúng, bạn cần phải đi xét nghiệm để kiểm tra mình có nhiễm Covid-19 hay không”, bác sĩ Atkin nói.

Những triệu chứng như vậy cũng có thể thấy ở các bệnh nhân nhẹ đang sắp bình phục.

Ngoài ra, ở một số người còn có hiện tượng thiếu máu cục bộ ở chân tay. Khi đó, lượng máu cung cấp tới các mô bị hạn chế dẫn tới thiếu oxy. Nếu không kiểm soát được tình trạng này, bệnh nhân có thể phải cắt chi.



10 ngày tới dịch COVID-19 tại Việt Nam sẽ đạt đỉnh, người dân hết sức cẩn thận


Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, qua phân tích sự lây nhiễm của virus, dự báo số lượng bệnh nhân sẽ còn tăng và đến đỉnh dịch trong vòng 10 ngày tới.

Cụ thể, trả lời báo chí chiều 5/8, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, Trưởng Bộ phận thường trực đặc biệt chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế tại TP Đà Nẵng cho biết, ngày 7/8 tới đây, Bệnh viện C Đà Nẵng sẽ mở cửa trở lại. Riêng Bệnh viện Đà Nẵng và Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình và phục hồi chức năng để TP Đà Nẵng sẽ quyết định.

Đây là 3 bệnh viện mà trước đó được cách li, phong tỏa để chống dịch COVID-19.

10 ngày tới dịch COVID-19 tại Việt Nam sẽ đạt đỉnh, người dân hết sức cẩn thận - Ảnh 1.

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn. (Nguồn ảnh: Sức khỏe Đời sống).

Đáng chú ý, Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn cho biết, số lượng bệnh nhân sẽ còn tăng lên và đến đỉnh dịch trong vòng 10 ngày tới. Mặc dù công tác truy vết, khoanh vùng dập dịch đã được thực hiện hết sức quyết liệt nhưng chúng ta không nên chủ quan.

"Qua phân tích sự lây nhiễm của virus, ngành y tế khuyến cáo trong 10 ngày tới người dân cần hết sức cẩn thận và thực hiện nghiêm những khuyến cáo phòng bệnh; việc truy vết, điều trị bệnh nhân nặng và các khuyến cáo đến với người dân tuân thủ Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ tại TP Đà Nẵng vẫn phải được thực hiện một cách quyết liệt.

Bộ Y tế đã triển khai những gì tốt nhất trong việc phòng chống dịch tại Đà Nẵng, tuy nhiên chúng ta không thể chủ quan mà phải triển khai tốt hơn và tốt hơn nữa so với giai đoạn hiện nay như mở rộng năng lực xét nghiệm, tăng cường khả năng của đội truy vết, cố gắng nỗ lực trong công tác chăm sóc điều trị bệnh nhân COVID-19 nhất là những bệnh nhân nặng.

Hi vọng mọi người dân tuân thủ theo những chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và tin tưởng vào sự nỗ lực của ngành y tế trong việc khống chế dịch bệnh", Thứ trưởng khuyến cáo.

Tính đến 18h ngày 5/8, cả nước có tổng cộng 713 ca mắc COVID-19, trong đó 309 ca nhiễm nhập cảnh được cách li ngay. Số lượng ca mắc mới trong cộng đồng tính từ ngày 25/7 đến nay là 264 ca. Từ 6h đến 18h ngày 5/8 có 41 ca mắc mới.

Thêm 40/41 ca mắc COVID-19 liên quan Đà Nẵng



Bản tin 18h ngày 5/8 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19, cho biết đã ghi nhận thêm 41 ca mới mắc COVID-19.
Thêm 40/41 ca mắc COVID-19 liên quan Đà Nẵng - Ảnh 1.

Ảnh minh họa. (Nguồn ảnh: Zingnews).

Cụ thể, trong 41 ca mắc mới COVID-19 có 34 ca tại Đà Nẵng, 4 ca tại Lạng Sơn, 2 ca tại Bắc Giang, 1 ca nhập cảnh được cách li ngay.

Ca bệnh 673-678 (BN673-678) tại Bắc Giang, Lạng Sơn: ghi nhận 6 ca bệnh cùng gia đình, độ tuổi 10-41, cùng nhóm du lịch tại Đà Nẵng.

Hiện 6 bệnh nhân được cách li, điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2.

Ca bệnh 679 (BN679): Bệnh nhân nam, 44 tuổi, cách li ngay sau nhập cảnh tại Bà Rịa - Vũng Tàu, xét nghiệm lần 3 dương tính với SARS-CoV-2, liên quan chuyến bay IO4405 từ Liên Bang Nga về Sân bay Tân Sân Nhất ngày 11/7 (trước đó đã ghi nhận 17 ca dương tính). Hiện bệnh nhân đang được cách li, điều trị tại Bệnh viện Bà Rịa.

Ca bệnh 680-713 (BN680-713) tại Đà Nẵng, độ tuổi từ 1-75. Trong đó 14 ca là F1 của bệnh nhân liên quan Bệnh viện Đà Nẵng; 10 ca là bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng; 7 ca là người chăm sóc tại Bệnh viện Đà Nẵng; 1 bệnh nhân là nhân viên y tế tại Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng; 1 ca là công an canh phạm nhân tại Khoa Thận - Nội tiết, Bệnh viện Đà Nẵng; 1 ca tại quận Liên Chiểu, Đà Nẵng.

Tính đến 18h ngày 5/8, cả nước có tổng cộng 713 ca mắc COVID-19, trong đó 309 ca nhiễm nhập cảnh được cách li ngay. Số lượng ca mắc mới trong cộng đồng tính từ ngày 25/7 đến nay là 264 ca. Từ 6h đến 18h ngày 5/8 có 41 ca mắc mới.

Tính đến chiều ngày 5/8, trong số các bệnh nhân COVID-19 đang điều trị, theo dõi sức khoẻ tại các cơ sở y tế, hiện có 33 bệnh nhân có kết quả xét nghiệm âm tính từ 1- 2 lần với virus SARS-CoV-2. 

Hiện còn 253 bệnh nhân dương tính với virus gây COVID-19. Số trường hợp tử vong là 8 ca.

6 ca nhiễm nCoV cùng có mặt tại đám tang

ĐÀ NẴNGTrong các ca mắc Covid-19 được công bố chiều 4/8 có 4 người ở thôn Lệ Nam Sơn từng dự đám tang với 2 ca bệnh trước đó.

Bốn bệnh nhân được Bộ Y tế đánh số từ 637 đến 640.

Theo đó, ngày 20/7, đám tang cụ ông được tổ chức tại thôn Lệ Sơn Nam, xã Hoà Tiến, huyện Hoà Vang. "Bệnh nhân 509" (được Bộ Y tế công bố ngày 31/7) là hàng xóm đã sang phục vụ và có tiếp xúc với "bệnh nhân 456" (công bố ngày 30/7, em gái của người quá cố).

Trong tang lễ, hai bệnh nhân trên tiếp xúc với ba thân nhân của cụ ông, gồm "bệnh nhân 638" (25 tuổi, con trai), "bệnh nhân 639" (32 tuổi, con nuôi) và "bệnh nhân 640" (38 tuổi, có tiền sử bị bệnh động kinh).

Thôn Lệ Sơn Nam đã được phong toả từ ngày 2/8. Ảnh: Gia Chính.

Thôn Lệ Sơn Nam được phong toả từ ngày 2/8. Ảnh: Gia Chính.


"Bệnh nhân 637", 25 tuổi, bạn của "bệnh nhân 638", cũng có mặt trong đám tang. Những người này được xác định đã tiếp tục đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều người tại quán cà phê, quán ăn, tiệc cưới, phòng Gym...

Một ngày sau đám tang, 21/7, "bệnh nhân 456" đến đám giỗ quy mô 30-40 người tại nhà bạn trên đường Lê Văn Long, quận Hải Châu. Tại đây, bà tiếp xúc với chủ nhà là"bệnh nhân 636"(67 tuổi, được công bố nhiễm nCoV chiều 4/8).
Khi 3 ca dương tính với nCoV được xác định sống ở thôn Lệ Nam Sơn (xã Hoà Tiến, huyện Hoà Vang), khu vực này đã bị phong toả từ ngày 2/8. Con số ca mắc tại thôn liên tục tăng lên, ít nhất 10 người, trong đó có mộtgiáo viên.

Nhiều bệnh nhân trong cùng gia đình

Cùng được Bộ Y tế công bố chiều 4/8 có hai ca bệnh liên quan "bệnh nhân 509" và "bệnh nhân 557" -cháu bé 20 tháng tuổi.

Trong đó,"bệnh nhân 629", 27 tuổi, nữ nhân viên y tế thuộc Khoa Khám bệnh (Bệnh viện Gia đình Đà Nẵng), là mẹ của "bệnh nhân 557" và là con dâu "bệnh nhân 509".

Cô từng tiếp xúc với 18 đồng nghiệp khi đến làm việc tại Khoa Khám bệnh và nhiều người trong gia đình nội, ngoại. Ngày 28/7, "bệnh nhân 557" bị sốt nên cô xin nghỉ làm để đưa con đi xét nghiệm ở Bệnh viện Gia đình.

Hai hôm sau, cô làm tại khu sàng lọc cách ly (tầng 1, Bệnh viện Gia đình) và mua bánh mì trước cổng để ăn sáng. Ngày 31/7, cô đi cách ly cùng con tại Trung tâm Y tế huyện Hòa Vang và được xét nghiệm dương tính với nCoV.

"Bệnh nhân 630", 54 tuổi, là chồng của "bệnh nhân 509". Ngoài thời gian đi uống cà phê sáng, sửa xe tại nhà và sang nhà bạn chơi, từ ngày 4 đến 31/7, ông tiếp xúc với vợ, cháu nội - "bệnh nhân 557", và những người trong gia đình. Ông được đưa đi cách ly từ khi vợ có kết quả dương tính (ngày 31/7).

Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm tại cộng đồng cho người dân. Ảnh: Nguyễn Đông.

Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm tại cộng đồng cho người dân. Ảnh: Nguyễn Đông.

Ngoài ra, "bệnh nhân 632", "bệnh nhân 633" cũng có quan hệ mẹ và con. "Bệnh nhân 632", 68 tuổi, thay phiên nhau cùng con gái chăm sóc chồng ("bệnh nhân 488") từ ngày 17 đến 25/7 tại Khoa phục hồi chức năng (Bệnh viện Đà Nẵng

"Bệnh nhân 633", 43 tuổi, sống cùng với cha mẹ cùng chồng và con tại đường Trần Cao Vân, phường Tam Thuận, quận Thanh Khê. Trong thời gian đi chăm sóc cha, cô nghỉ bán áo quần.

Ngày 22/7, cô đến Trung tâm Hành chính quận Cẩm Lệ; liên hệ công việc tại phòng số 5 Chi cục thuế quận Cẩm Lệ. Bốn ngày sau cô mua đồ tại siêu thị Vinmart số 148 đường Ông Ích Khiêm, ghé nhiều quán tạp hoá và đi giao dịch ngân hàng cùng mẹ.

Một cặp mẹ con khác là "bệnh nhân 635", 78 tuổi và "bệnh nhân 446", 39 tuổi. Ngày 16/7, bà được con gái đưa đến khám và nhập viện tại Khoa Nội thận - Tiết niệu (Bệnh viện C Đà Nẵng). Ngày 28/7, khi con gái có biểu hiện đau họng và kết quả xét nghiệm dương tính với nCoV, bà cùng gia đình con được đưa đi cách ly.

Bộ Y tế chiều 4/8 ghi nhận 18 ca nhiễm nCoV, trong đó 16 ca tại Đà Nẵng. Từ 25/7 đến 18h ngày 4/8, tại Đà Nẵng ghi nhận 158 ca mắc nCoV. Hơn 14.500 trường hợp là F1 và F2 liên quan đến các bệnh nhân, hơn 8.000 người đang phải cách ly y tế và cách ly tập trung.

Theo các  chuyên gia dịch bệnh thì Covid tự nhiên bùng phát tại Đà Nẵng trung tâm của nước VN truoc khi lây lan ra Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng là vô lý vì nêu lây từ người TQ trước nhất họ đi qua biên giới rồi đến HN ăn ở tren dường đi mấy hôm mới tới Đà Nãng tại sao lại không nhiễm người nào trên đường đi?  Ngược lại nếu là người từ Phi châu, Bangladesh hoặc Âu châu muốn đến ĐN phải qua Sài gòn trước nhất ở đó vài hôm mới đến miền Trung, tại sao trên hành trình không lây nihễm một người nào mà tự nhiên lại bùng phát từ các bệnh viện Đà Nẵng.  

Hơn nữa thành phố ĐN chỉ có 1 triệu dân so SG 10 triệu, HN 9 triệu, Hải Phòng gần 3 triệu thí số du khách cũng thấp hơn nhiều, so với 3 thành phố lớn xác xuất rủi ro của ĐN xảy ra đại dịch chưa tới 4%, đó là điều ai cũng thắc mắc.Theo nguồn tin đáng tin cậy thì TQ được NPT chấp thuận cho thí nghiệm vũ khí sinh học mới tại ĐN  vì không phải miền Bắc không bị ảnh hưởng đến các lãnh đạo, thứ hai NPT muốn hại NXP vì ganh ghét không thích dân miền khác ứng cử vàoTBT. NPT mang dòng máu mang giòng máu TQ, me y ngày còn trẻ đi buôn bánh vì mẹ y buôn bỏng mất đã gặp người đàn ông TQ gạ tình sinh ra NPT nên có tâm tính vô cùng hiểm độc giống người Tàu, các lãnh đạo cũng như đa số cán bọ, dân miền Bắc cảm thấy họ gần guỉ, đồng ba với người TQ hơn là với người miên Trung miền Nam và nhiều người có dòng máu Hoa muốn sáp nhập miền Bắc vào TQ để được hưởng quyền lợi 

Cập nhật: 06:00, 5/8|Nguồn: Bộ Y Tế

NhiễmKhỏi
Đà Nẵng1616
Hà Nội144121
TP Hồ Chí Minh7032
Quảng Nam515
Bà Rịa - Vũng Tàu329
Thái Bình3130
Bạc Liêu2423
Ninh Bình2313
Vĩnh Phúc1919
Thanh Hóa1714
Quảng Ninh119
Bình Thuận99
Nam Định70
Đồng Tháp66
Hưng Yên55
Hải Dương54
Hà Tĩnh44
Hà Nam44
Tây Ninh44
Bắc Giang44
Hòa Bình40
Trà Vinh42
Thừa Thiên Huế22
Lào Cai22
Ninh Thuận22
Cần Thơ22
Quảng Ngãi20
Khánh Hòa11
Bắc Ninh11
Bến Tre11
Lai Châu11
Đồng Nai11
Hà Giang11
Thái Nguyên11
Cà Mau10
Đắk Lắk10
Kiên Giang10
672Nhiễm
8Tử vong
286Đang điều trị
378Khỏi
  • Việt Nam
  • Thế giới

Bệnh nhân 669 mắc COVID-19 mới được công bố tiếp xúc với nhiều bác sĩ

TPO - Bệnh nhân 669 có lịch trình đi lại từ Đà Nẵng đến TPHCM và Đồng Nai từ ngày 20 đến ngày 31/7. Trong thời gian này, bệnh nhân 669 có tiếp xúc với nhiều bác sĩ và điều dưỡng.

Bệnh nhân 669 mắc COVID-19 mới được công bố tiếp xúc với nhiều bác sĩ

Mới: Những dịch vụ y tế kỹ thuật cao phục vụ điều trị ung thư, tim mạch được BHYT chi trả

Qua một đêm, thêm gần 30.000 người phải cách ly y tế, dịch bệnh diễn biến phức tạp

Trong số 18 ca mắc COVID- 19 mới được Bộ Y tế  thông báo chiều ngày 4/8, bệnh nhân 669 (BN669), nam, 50 tuổi, có địa chỉ tại phường Quang Vinh, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, liên quan Bệnh viện Đà Nẵng, là bác sĩ chuyên khoa ung bướu Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai. BN 669 là chồng của BN 595 tại Đồng Nai.

Bệnh nhân 669 mắc COVID-19 mới được công bố tiếp xúc với nhiều bác sĩ - ảnh 1Kiểm tra y tế tại Bệnh viện Đồng Nai

Lịch trình của BN 669 được ghi nhận như sau:  

Ngày 19/7, BN 669  bay ra Đà Nẵng tới bệnh viện đa khoa Đà Nẵng thăm bố, có gặp bệnh nhân Th. khoảng 5 phút rồi về nhà ở đường Lý Tự Trọng phường Thuận Phúc, Quận Hải Châu. Đi ăn tối với 3 người nhà ở nhà hàng Bé Anh.

Ngày 20/7 tới bệnh viện thăm bố khoảng 30 phút tại khoa Nội tổng hợp gặp bác sĩ A. ở khoa hồi sức tích cực- bệnh viện đa khoa Đà Nẵng. Sau đó bay vào Sài Gòn chuyến VN7131 lúc 16h40.

Ngày 21/7 tham gia 1 khóa học tại bệnh viện C.R. tiếp xúc khoảng 6 người, trong đó có bác sĩ L. bác sĩ N., bác sĩ  K. bệnh viện S.M, tiến sĩ T. và bác sĩ Kh. Ngoài ra, ngày này bệnh nhân có đi ăn trưa với bác sĩ L., N, K, và bác sĩ M.

Ngày 22/7 làm việc tại khoa ung bướu, hội chẩn và mổ 3 ca ung thư. Sau đó, làm phòng mạch từ 17h30 đến 19h30, khám 5 bệnh nhân. Tối đi ăn tối với các bác sĩ S., H. và D.

Ngày 23/7 làm việc tại khoa, tiếp đoàn ung bướu khoảng 6 người, tham gia mổ bệnh nhân ung thư buồng trứng với bác sĩ Ph., bác sĩ M. của bệnh viện Ung bưới TP.HCM. Sau đó, bệnh nhân đi ăn trưa với đoàn ở nhà hàng Thiết Mộc Lan.

Ngày 24/7 đi giao ban toàn viện, làm việc tại khoa, mổ ca ung thư buồng trứng khoảng 3 giờ. 13 giờ ăn trưa vs 2 bác sĩ Ung bướu và  bác sĩ H. Chiều làm phòng khám từ 17h30 đến 19h30.

Ngày 25/7 - đi viếng đám tang nhân viên bệnh viện với bác sĩ S., gặp 4 người gồm: điều dưỡng phòng mổ B. và chị Tr., điều dưỡng cấp cứu. 10h cùng ngày gặp vợ từ Đà Nẵng vào, đi ăn trưa cả gia đình tại Cơm niêu Huyền Sương.

Chiều 25/7 cả gia đình ăn cơm tại nhà, bệnh nhân ăn riêng với con và không làm phòng mạch.

Ngày 26/7, buổi  sáng 2 vợ chồng đi uống cà phê Arobi gần nhà, sau đó về nhà không đi đâu. Đến 17h30-19h30 làm phòng mạch, buổi tối có báo ban giám đốc khi nghe thông tin của một số tỉnh có ca mắc COVID-19. 

Ngày 27/7, 2 vợ chồng và con đến bệnh viện đa khoa Đồng Nai xét nghiệm và thực hiện cách ly tại nhà. Đến chiều nhận kết quả cả gia đình âm tính. Không làm phòng mạch.

Đến ngày 31/7 cách ly tại khoa nhiễm bệnh viện đa khoa Đồng Nai.

 

Nhiều ca mắc COVID-19 đang điều trị tại Huế, Đà Nẵng trong tình trạng rất nặng

Theo Bộ Y tế, hiện có 13 trường hợp mắc COVID-19 trong tình trạng rất nặng, nguy kịch, trong đó điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế 7 ca, điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng 6 ca. Các chuyên gia nhận định, hiện nay còn một số bệnh nhân COVID-19 có nguy cơ tử vong cao trong thời gian sắp tới do bệnh lý nền nặng và tuổi cao.

Quyền Bộ trưởng Y tế yêu cầu các bệnh viện khẩn cấp làm những việc này

Thực hiện giãn cách tại các khu vực tập trung đông người trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Hạn chế tối đa người nhà chăm sóc người bệnh, tạo môi trường thoáng khí cho các buồng bệnh. Thực hiện chăm sóc người bệnh toàn diện tại các đơn vị cấp cứu và hồi sức tích cực.

Phía trong khu phong tỏa có gia đình 3 thế hệ nhiễm Covid-19 ở Quảng Nam

Tối 4.8, Ban Chỉ đạo Phòng chống dịch Covid-19Đà Nẵng cung cấp thông tin về kết quả điều tra, giám sát, xử lý 15/15 bệnh nhân mắc Covid-19 ở Đà Nẵng (được công bố chiều ngày 3.8).
Nhiều ca Covid-19 đang được điều trị tại bệnh viện dã chiến Hòa Vang (Đà Nẵng) /// Ảnh: UBND TP.Đà Nẵng
Nhiều ca Covid-19 đang được điều trị tại bệnh viện dã chiến Hòa Vang (Đà Nẵng)
ẢNH: UBND TP.ĐÀ NẴNG
Trong số này có hàng loạt bệnh nhân có lịch trình di chuyển, gặp gỡ BN 456 tại nhiều địa điểm ở Đà Nẵng.
Cụ thể, BN 631 P.T.X (nữ, 61 tuổi, đường Dũng Sĩ Thanh Khê, phường Thanh Khê Tây, quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng).
Từ ngày 1-22.7, BN chăm cha tại phòng 305, Khoa Nội tổng hợp, BV Đà Nẵng. Tại phòng 305 có BN 456 vào chăm sóc anh chồng 1 buổi ngày 9.7 (BN khai không tiếp xúc với BN 456).
Ngày 23.7, BN đến nhà cha tại đường Lý Tự Trọng (phường Thuận Phước, quận Hải Châu, cha bệnh nhân sống 1 mình). Tại đây BN tiếp xúc với BN 510, BN 595.
Trưa 30.7, BN được chồng chở đi mua đồ tại siêu thị Co.opmart Đà Nẵng, số 478 Điện Biên Phủ, phường Thanh Khê Đông, quận Thanh Khê,
BN 636 H.T.P (nữ, 57 tuổi, đường Lê Văn Long, phường Thanh Bình, quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng).
Mỗi sáng, BN đi tập dưỡng sinh cùng đội dưỡng sinh gồm khoảng 20 người, tại công viên phường Thanh Bình, quận Hải Châu.
Ngày 20.7, BN có tham dự đám giỗ (khoảng 30 - 40 người) ở nhà, tại đây BN tiếp xúc gần với bệnh nhân Đ.T.T (BN 456).
Ngày 25.7, BN ăn sáng tại đường Hải Hồ, Đà Nẵng cùng đội dưỡng sinh, (khoảng 20 người); sau đó cùng nhau đi uống cà phê tại 170 Lý Tự Trọng.
BN 637 D.M.H (nam, 25 tuổi, tổ 4 Miếu Bông, xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng).
Từ ngày 16 – 20.7, BN qua trực đám tang tại nhà bạn là H.C.T (BN 638) tại thôn Lệ Sơn Nam, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang. Ngày 20.7, trong đám tang có BN 456 tham dự.
Trưa 22.7, BN có tham dự đám cưới của anh N.V.V tại thôn Quá Giáng 2, xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng.
Buổi sáng 22, 23.7, BN có đi chợ miếu Bông, Hòa Phước, huyện Hòa Vang.
Từ ngày 21 - 29.7, BN có đi tập tại phòng tập Gym Kfitness Center (số 301 Phạm Hùng)
Từ ngày 24-25.7, BN đến nhà anh N.V.V.Q; đi uống nước mía cùng T.M.T và N.H.Đ.N; đi uống cà phê cùng V.L.H và T.T.P.T.
Ngày 28.7, BN có ăn sáng tại nhà cô D.T.H tại tổ 4, Miếu Bông, xã Hòa Phước, tại đây bệnh nhân tiếp xúc khoảng 7-8 người
BN 638 H.C.T (nam, 23 tuổi, thôn Lệ Sơn Nam, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng).
Từ ngày 16 - 20.7, BN trực đám tang của bố tại thôn Lệ Sơn Nam, xã Hòa Tiến. Trong đám tang, BN có tiếp xúc với người cô là BN số 456 và người hàng xóm là BN 509.
Từ ngày 21 - 29.7, BN chỉ ở nhà tại thôn Lệ Sơn Nam, xã Hòa Tiến và di chuyển đến địa chỉ 50 Văn Tiến Dũng, phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng (nhà trọ) để làm việc.
BN 640 H.T.H.T (nữ, 38 tuổi, thôn Lệ Sơn Nam, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng).
Ngày 20.7, trong đám tang ba là ông H.C.G có hàng xóm là BN 509, em dâu là BN 456 và con nuôi là BN 639 đến phục vụ đám tang.
BN 628 N.T.N (nữ, 43 tuổi, tổ 7, thôn Túy Loan Đông 1, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng).
Từ ngày 6 - 21.7, BN chăm bố tại Khoa Thận - Nội tiết, Bệnh viện Đà Nẵng. Trong thời gian này bệnh nhân chỉ chăm nuôi vào các ngày 6, 7, 14.7.
Trong ngày 20.7, BN có chở con đi học thêm tại nhà cô giáo P.T.Đ tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang. Sau đó, BN có đến Trạm y tế xã Hòa Phong để khám bệnh viêm họng được kê thuốc uống và cho về nhà.




Ngày 21.7, BN có tiếp xúc với những người trong gia đình. Ngày 25.7, BN có đi đám giỗ ở nhà cô chồng là L.T.T (xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang).
BN 629 P.T.T.H (nữ, 27 tuổi, tổ 2, Lệ Sơn Nam, Hoà Tiến, Hoà Vang, Đà Nẵng) là nhân viên y tế thuộc Khoa khám bệnh, BV Gia đình Đà Nẵng.
Ngày 20-27.6, BN đi làm tại tầng 4 bộ phận dịch vụ cao cấp thuộc Khoa Khám bệnh. Có tiếp xúc gần với 18 nhân viên phòng dịch vụ cao cấp.
Ngày 28.7, con BN là BN 557 sốt nên BN xin nghỉ làm để đưa con đi xét nghiệm ở Bệnh viện Gia đình bằng xe máy cá nhân.
BN 630 Đ.P.K(nam, 54 tuổi, thôn Lệ Sơn Nam, xã Hoà Tiến, Hoà Vang, TP.Đà Nẵng. BN có tiếp xúc với vợ là BN 509. Từ ngày 4-31.7, BN có tiếp xúc với vợ V.T.K.L (BN 509), cháu nội Đ.G.A (BN 557) và những người trong gia đình.Sáng 4/8, Bộ Y tế công bố thêm 10 ca mắc Covid-19 mới, đều liên quan đến Bệnh viện Đà Nẵng.
Cụ thể, ca 643-645 (BN643-645) tại Quảng Nam, độ tuổi từ 35-67, liên quan đến Bệnh viện Đà Nẵng. Trong đó gồm: 1 bệnh nhân tại khoa Nội - Thần kinh - Huyết học, Bệnh viện Đà Nẵng; 2 bệnh nhân là F1 của BN555 (bệnh nhân tại khoa Ngoại - Thần kinh, Bệnh viện Đà Nẵng).

Ca bệnh 646-652 (BN646-652) tại Đà Nẵng, độ tuổi từ 30-68. Trong đó gồm: 1 bệnh nhân là nhân viên y tế tại Bệnh viện Đà Nẵng, 5 người là bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng và một trường hợp là F1, đang cách ly tập trung tại khu ký túc xá phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng.

Thêm 10 ca mắc Covid-19 mới, 7 tại Đà Nẵng và 3 tại Quảng Nam - 1

Nhấn để phóng to ảnh

Như vậy, đến sáng 4/8, Việt Nam ghi nhận 652 ca mắc Covid-19, trong đó 307 ca nhiễm nhập cảnh được cách ly ngay. Số lượng ca mắc mới liên quan tới Đà Nẵng từ ngày 25/7 đến nay là 205 ca.

Tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được theo dõi sức khỏe (cách ly): 133.279.

Trong đó:

- Cách ly tập trung tại bệnh viện: 1.258

- Cách ly tập trung tại cơ sở khác: 20.427

- Cách ly tại nhà, nơi lưu trú: 111.594

Về tình hình điều trị, theo báo cáo của Tiểu ban Điều trị Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19:

- Số ca âm tính lần 1 với SARS-CoV-2: 9 ca.

- Số ca âm tính lần 2 trở lên với SARS-CoV-2: 12 ca.

- Số ca tử vong: 6 ca.

- Điều trị khỏi: 374 ca.                           Nam Phương

Thêm 10 ca mắc Covid-19 liên quan Bệnh viện Đà Nẵng 


TPO - Bộ Y tế ghi nhận thêm 21 ca mới dương tính với SARS-CoV-2, trong đó có 15 ca tại Đà Nẵng, 6 ca tại Quảng Nam. Tất cả bệnh nhân đều liên quan đến vùng dịch Đà Nẵng.


Ảnh: Như ÝẢnh: Như ÝThêm 1 ca mắc mới COVID-19 ở Quảng Ngãi, Việt Nam có 621 ca bệnh Ca thứ sáu tử vong vì COVID-19 tại Việt NamBệnh nhân 622-627 (BN622-627): các bệnh nhân tại Quảng Nam, độ tuổi từ 38-83, liên quan đến Bệnh viện Đà Nẵng. Trong đó 3 ca là người thăm tại Khoa Thận - Nội tiết, 1 ca là người chăm sóc BN524, 1 ca tiếp xúc BN524, 1 ca là bệnh nhân Khoa Thận - Nội tiết.Hiện 6 bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam.

Bệnh nhân 628-642 (BN 628-642) là các ca bệnh tại Đà Nẵng, độ tuổi từ 20-78.
Cụ thể: 12 ca là các đối tượng F1 (BN456: 5 ca, BN509: 2 ca, BN488: 2 ca, BN501: 1 ca, BN510: 1 ca, BN426 và 430: 1 ca); 2 ca là người nhà chăm sóc tại Bệnh viện Đà Nẵng; 1 ca ở quận Hải Châu, khám ngoại trú tại Bệnh viện Gia Định, Đà Nẵng.


Đến nay Việt Nam ghi nhận tổng số 642 ca mắc COVID-19, trong đó 307 ca nhiễm nhập cảnh được cách ly ngay. Số lượng ca mắc mới liên quan tới Đà Nẵng tính từ ngày 25/7 đến nay là 195 ca.
Theo báo cáo của Tiểu ban Điều trị Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, trong ngày 3/8 BN397 (nữ, 58 tuổi) được công bố khỏi bệnh tại Bệnh Viện Nhiệt đới Hải Dương.


Theo báo cáo của Tiểu ban Điều trị - Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, đến thời điểm này đã có 373/642 ca bệnh COVID-19 của nước ta được công bố khỏi bệnh, chiếm 58,3%  tổng số ca bệnh.
Riêng đối với bệnh nhân người nước ngoài, đến nay có 50 bệnh nhân mang quốc tịch nước ngoài đã được Việt Nam điều trị khỏi.


Tính đến chiều ngày 3/8, trong số các bệnh nhân COVID-19 đang điều trị, theo dõi sức khoẻ tại các cơ sở y tế, hiện có 21 bệnh nhân có kết quả xét nghiệm âm tính từ 1- 2 lần với virus SARS-CoV-2.

Hiện còn 241 bệnh nhân dương tính với virus gây COVID-19. Số trường hợp tử vong: 6 ca.

Trước việc phát hiện nhiều ca lây nhiễm trong bệnh viện, quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã có công điện khẩn yêu cầu các địa phương tăng cường quyết liệt phòng và kiểm soát lây nhiễm COVID-19 trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, đặc biệt cho các đối tượng có nguy cơ cao. Cụ thể:

Bệnh nhân 643-645 (BN643-645) tại Quảng Nam, độ tuổi từ 35-67, liên quan đến Bệnh viện Đà Nẵng gồm: 1 bệnh nhân tại Khoa Nội - Thần kinh - Huyết học, Bệnh viện Đà Nẵng; 2 bệnh nhân là F1 của BN555 (Bệnh nhân tại Khoa Ngoại - Thần kinh, Bệnh viện Đà Nẵng).

Bệnh nhân 646-652 (BN646-652) độ tuổi từ 30-68, trong đó:1 bệnh nhân là nhân viên y tế tại Bệnh viện Đà Nẵng; 5 bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng; 1 bệnh nhân là F1, đang cách ly tập trung tại Khu ký túc xá phường Hoà Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng.

Hiện Việt Nam có tổng cộng 652 ca mắc COVID-19, trong đó 307 ca nhiễm nhập cảnh được cách ly ngay. Số lượng ca mắc mới liên quan tới Đà Nẵng từ ngày 25/7 đến nay: 205 ca.

Tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được theo dõi sức khỏe (cách ly): 133.279.

Theo báo cáo của Tiểu ban Điều trị -Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19: Đến thời điểm này đã có 374/652 ca bệnh COVID-19 của nước ta được công bố khỏi bệnh, chiếm 58,3%  tổng số ca bệnh.

Riêng đối với bệnh nhân người nước ngoài, đến nay có 50 bệnh nhân mang quốc tịch nước ngoài đã được Việt Nam điều trị khỏi.

Tính đến sáng ngày 4/8, trong số các bệnh nhân COVID-19 đang điều trị, theo dõi sức khoẻ tại các cơ sở y tế, hiện có 21 bệnh nhân có kết quả xét nghiệm âm tính từ 1- 2 lần với virus SARS-CoV-2. Hiện còn 251 bệnh nhân dương tính với virus gây COVID-19. Số trường hợp tử vong: 6 ca.

 GS.TS Nguyễn Thanh Long, quyền Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký công điện gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường quyết liệt phòng và kiểm soát lây nhiễm COVID-19 trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, đặc biệt cho các đối tượng có nguy cơ cao.

Công điện của Bộ Y tế cho biết trong thời gian qua, các địa phương đã tích cực phòng chống dịch COVID-19. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng tình hình bệnh dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến rất phức tạp; đã có trường hợp lây nhiễm từ người bệnh sang người bệnh, nhân viên y tế, người nhà, người chăm sóc người bệnh.
Bệnh dịch COVID-19 càng trở nên nguy hiểm khi lây sang những người bệnh cao tuổi, có nhiều bệnh kèm theo, đang điều trị tại khoa hồi sức tích cực, thận nhân tạo...
Để hạn chế tối đa các hậu quả của dịch bệnh và đảm bảo an toàn cho người bệnh, nhân viên y tế và cộng đồng, Bộ Y tế - Cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố chỉ đạo các đơn vị có liên quan khẩn trương thực hiện các nội dung sau:

Với các cơ sở y tế: thực hiện triệt để Công điện số 1158/CĐ-BCĐQG ngày 27/7/2020 của Ban Chỉ đạo Quốc gia và các quy định về các biện pháp phòng, và kiểm soát lây nhiễm dịch bệnh đã ban hành.

Khẩn trương rà soát, chủ động, tích cực triển khai đồng bộ các biện pháp phòng và kiểm soát lây nhiễm dịch bệnh tại cơ sở y tế theo các kịch bản phòng chống dịch ở mức cao nhất.

Thực hiện giãn cách tại các khu vực tập trung đông người trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Hạn chế tối đa người nhà chăm sóc người bệnh. Thực hiện chăm sóc người bệnh toàn diện tại các đơn vị cấp cứu và hồi sức tích cực.
Đồng thời tổ chức rà soát, có biện pháp bảo đảm an toàn tối đa, phòng chống lây nhiễm cho toàn bộ những người bệnh có nguy cơ cao, đặc biệt là người cao tuổi và người có bệnh lý nền. Sàng lọc kỹ lưỡng toàn bộ người bệnh đang điều trị tại các khoa lâm sàng, thực hiện cách ly tại khu vực riêng và chỉ định xét nghiệm sớm SARS-CoV-2.
Thực hiện việc cấp phát thuốc điều trị các bệnh mạn tính với thời gian dài hơn, tối đa không quá 3 tháng cho tất cả các đối tượng. Đề nghị cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam có hướng dẫn chi tiết cho các địa phương và điều chỉnh trên phần mềm thanh toán bảo hiểm y tế.

Bộ Y tế đề nghị các địa phương chỉ đạo các đơn vị liên quan khuyến cáo và thông báo cụ thể tới các gia đình có người cao tuổi, người có các bệnh lý nền và các trường hợp có nguy cơ cao khác hạn chế tối đa việc ra ngoài, khi có vấn đề về sức khỏe phải liên hệ ngay với y tế xã, phường, bác sỹ gia đình; trong trường hợp thật sự cần thiết, cấp cứu mới đến cơ sở y tế để khám, chữa bệnh...

Thực hiện khai báo y tế điện tử hoặc hồ sơ điện tử đầy đủ, trước hết ưu tiên kê khai cho người từ 60 tuổi trở lên và người có các bệnh lý nền, bệnh không lây nhiễm hoặc các bệnh lý khác.

Theo chuyên gia, nếu dịch không được kiểm soát tốt, số lượng y, bác sĩ bị lây nhiễm ngày càng nhiều sẽ ảnh hưởng nặng nề đến công tác điều trị và chăm sóc bệnh nhân.

Ở thời điểm hiện tại, Đà Nẵng là địa phương mà dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nhất trên cả nước. Từ ngày 25/7 đến nay, trong tổng số 227 trường hợp mắc Covid-19 mới được ghi nhận, có đến 195 trường hợp lây nhiễm liên quan đến thành phố Đà Nẵng.

3 lý do khiến dịch Covid-19 ở Đà Nẵng trở nên nguy hiểm - 1

Nhấn để phóng to ảnh

Từ ngày 25/7 đến nay, trong tổng số 227 trường hợp mắc Covid-19 mới được ghi nhận, có đến 195 trường hợp lây nhiễm liên quan đến thành phố Đà Nẵng.

3 lý do khiến tình hình dịch ở Đà Nẵng nguy hiểm

Nhận định về vấn đề này, ThS.BS Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho rằng, có 3 yếu tố chính khiến diễn biến dịch Covid-19 ở Đà Nẵng trở nên nguy hiểm:

Thứ nhất là dịch đã lây lan trong cộng đồng. Chuyên gia này phân tích rõ hơn: “Vì không khống chế được những ca đầu tiên, nên bây giờ chúng ta không biết chính xác phạm vi lây nhiễm đang ở mức độ nào”.

3 lý do khiến dịch Covid-19 ở Đà Nẵng trở nên nguy hiểm - 2

Nhấn để phóng to ảnh

ThS.BS Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương

Trước đó, tại buổi họp trực tuyến Chính phủ với các tỉnh thành về phòng chống Covid-19, GS.TS Nguyễn Thanh Long, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết, dịch bệnh tại Đà Nẵng xuất hiện từ tháng 7 đến nay đã trải qua 4-5 chu kì lây nhiễm. Tại Đà nẵng khả năng có nhiều nguồn lây khác nhau do đó việc truy vết F0 là không khả thi. Bên cạnh đó, khả năng lây nhiễm ngoài cộng đồng là khá cao.

Lý do thứ hai được BS Cấp đưa ra là dịch tác động vào nhóm bệnh nhân có sức đề kháng rất yếu. Cụ thể, đó là nhóm bệnh nhân suy thận nặng, chạy thận nhân tạo; nhóm bệnh nhân nằm ở khoa Ung bướu; nhóm bệnh nhân khoa Hồi sức tích cực.

3 lý do khiến dịch Covid-19 ở Đà Nẵng trở nên nguy hiểm - 3

Nhấn để phóng to ảnh

“Những bệnh nhân này nếu không mắc Covid-19 thì nguy cơ tử vong cũng đã rất cao. Do đó, khi không may bị lây nhiễm thì nguy cơ tử vong lại tăng lên rất nhiều” – BS Cấp phân tích.

Trên thực tế, 6 ca tử vong vì Covid-19 được ghi nhận ở nước ta trong thời gian vừa qua đều thuộc nhóm cao tuổi, có bệnh nền nặng như: tiểu đường, ung thư, suy tim, suy thận mạn tính và có người đã phải chạy thận chu kì trên 10 năm.

Lý do cuối cùng, theo BS Nguyễn Trung Cấp, chính là việc dịch đã tác động đến lực lượng y tế, với một số trường hợp điều dưỡng, bác sĩ mới đây đã được xác định bị lây nhiễm chéo SARS-CoV-2. Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương nhấn mạnh: “Nếu xu hướng này không được kiểm soát tốt thì việc y, bác sĩ bị nhiễm bệnh ngày càng nhiều sẽ ảnh hưởng nặng nề đến công tác điều trị và chăm sóc bệnh nhân”.

Các bệnh nhân về từ Ghi-nê Xích đạo đều diễn tiến tốt

Thông tin thêm về tình hình sức khỏe của đoàn 219 công dân trở về từ Ghi-nê Xích Đạo, hiện đang được cách ly và điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, BS Nguyễn Trung Cấp cho biết, sau khi tiến hành xét nghiệm lại toàn bộ công dân chỉ mới ghi nhận 20 ca dương tính virus SARS-CoV-2.

3 lý do khiến dịch Covid-19 ở Đà Nẵng trở nên nguy hiểm - 4

Nhấn để phóng to ảnh

Các công dân trở về từ Ghi-nê Xích Đạo được khử trùng trước khi vào khu vực cách ly

Về tình hình của 9 bệnh nhân có diễn biến phức tạp trong đoàn, trong đó 6 người có dấu hiệu tổn thương phổi và 3 người đồng nhiễm Covid-19 và sốt rét, theo BS Cấp, hiện tất cả 9 ca bệnh đều diễn biến tốt.

“Với các ca đồng nhiễm, nếu chúng ta chủ quan và bỏ sót bệnh sốt rét thì có thể rất nguy hiểm. Tuy nhiên, từ khi đón bệnh nhân về, chúng tôi đã tiên lượng được nguy cơ đấy, cho giám sát kỹ, nên không xảy ra diễn biến nghiêm trọng” – BS Cấp phân tích.

Thông báo sáng nay (4/8) của Bộ Y tế cho hay Việt Nam ghi nhận thêm 10 ca mắc Covid-19. Tất cả đều liên quan đến Bệnh viện Đà Nẵng.

Trong số 10 ca mắc Covid-19 vừa được ghi nhận, 7 người tại Đà Nẵng. Số còn lại ở Quảng Nam.

Bệnh nhân từ 643 đến 645 ở Quảng Nam, 35-67 tuổi, đều liên quan đến Bệnh viện Đà Nẵng. Cụ thể, một bệnh nhân tại khoa Nội - Thần kinh - Huyết học, Bệnh viện Đà Nẵng. Hai ca mắc tiếp theo là F1 của BN555 (bệnh nhân tại khoa Ngoại - Thần kinh, Bệnh viện Đà Nẵng).

BN646-652, độ tuổi từ 30 đến 68, gồm một nhân viên y tế và 5 bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng. Người còn lại là F1, đang cách ly tập trung tại khu ký túc xá phường Hoà Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng.

Như vậy, đến nay, cả nước ghi nhận 652 trường hợp mắc Covid-19 (trong đó có 324 trường hợp xâm nhập từ nước ngoài vào Việt Nam).

Ca mac moi Covid-19 tai Viet Nam anh 1

Nhiều bệnh nhân có tiền sử dịch tễ liên quan đến Bệnh viện Đà Nẵng đã được phát hiện mắc Covid-19. Ảnh: Hoàng Giám.

Trong 11 ngày (25/7-4/8), Việt Nam phát hiện 239 trường hợp mắc Covid-19 với 205 bệnh nhân trong nước và 34 người nhập cảnh.

Hiện 9 tỉnh, thành phố đang có dịch gồm: Đà Nẵng (139 ca), Quảng Ngãi (3 ca), Quảng Nam (46 ca), Hà Nội (2 ca), TP.HCM (8 ca), Đắk Lắk (3 ca), Thái Bình (1 ca), Đồng Nai (1 ca), Hà Nam (1 ca). Đa số có mối liên quan đến tâm dịch Đà Nẵng.

Bệnh viện Đà Nẵng được xác định là "ổ dịch siêu lây nhiễm". Tại đây, 8 nhân viên y tế đã nhiễm virus SARS-CoV-2.

Từ 31/7 đến 6h sáng 4/8, Việt Nam ghi nhận 6 ca mắc Covid-19 tử vong. Họ đều là người cao tuổi, mắc nhiều bệnh lý nền rất nặng. Việc tử vong được đánh giá là "bất khả kháng".

Hiện các bệnh nhân Covid-19 tại nước ta được điều trị tại 16 bệnh viện trong cả nước. Tất cả bác sĩ giỏi đã được huy động điều trị cho các bệnh nhân nặng. Trong đó, 6 trường hợp sử dụng ECMO, nhiều người phải thở máy.

Mọi diễn biến của bệnh nhân đều được theo dõi qua trung tâm quản lý điều hành hỗ trợ trực tuyến đặt tại Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế.
Thêm 31 trường hợp mắc COVID-19, Việt Nam có 621 ca bệnh
Suckhoedoisong.vn - Bản tin lúc 18h ngày 2/8 của Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết đã ghi nhận thêm 30 trường hợp mắc mới COVID-19, nâng tổng số ca mắc tại Việt Nam đến nay lên 620

Ban Chỉ đạo cho biết, trong số 30 trường hợp mắc mới, ghi nhận trên địa bàn Đà Nẵng (16) ca; Quảng Nam (09) ca, Đắk Lắk (02) ca, Đồng Nai (01) ca, Khánh Hòa (01) ca, Hà Nam (01) ca

CA BỆNH 591 (BN591): Bệnh nhân nữ, 63 tuổi, Duy Xuyên, Quảng Nam. Ngày 19-20/7/2020 có tiếp xúc trực tiếp với BN456 tại TP. Đà Nẵng.

CA BỆNH 592 (BN592): Bệnh nhân nữ, 100 tuổi, Duy Xuyên, Quảng Nam. Ngày 22/7/2020 vào điều trị tại Bệnh viện Bình An, tỉnh Quảng Nam và sau đó có thời gian điều trị cùng khoa Nội với BN524.

CA BỆNH 593 (BN593): Bệnh nhân nam, 75 tuổi, TP. Hội An, Quảng Nam. Tháng 7 bệnh nhân thăm vợ điều trị khoa Nội - Thận - Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng.

CA BỆNH 594 (BN594): Bệnh nhân nữ, 68 tuổi, TP. Hội An, Quảng Nam. Ngày 14 và 20/7/2020, bệnh nhân chăm con gái tại khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện Đa Khoa Đà Nẵng.

CA BỆNH 595 (BN595): Bệnh nhân nữ, 50 tuổi, TP. Biên Hòa, Đồng Nai. Ngày 19/7/2020, bệnh nhân tới Bệnh viện Đà Nẵng thăm bố và có tiếp xúc với BN510. Từ ngày 20-25/7/2020, BN595 và BN510 thay nhau chăm sóc bố tại Bệnh viện Đà Nẵng.

CA BỆNH 596 (BN596): Bệnh nhân nữ, 23 tuổi, Thăng Bình, Quảng Nam. Bệnh nhân là nhân viên y tế phòng khám tư. Các ngày 14, 15, 16, 17, 19/07/2020 vào khoa Ngoại chấn thương thần kinh, Bệnh viện C Đà Nẵng thăm người bệnh.

CA BỆNH 597 (BN597): Bệnh nhân nam, 39 tuổi, Thăng Bình, Quảng Nam. Bệnh nhân là con và sống cùng nhà với BN522 và BN523.

CA BỆNH 598 (BN598): Bệnh nhân nữ, 8 tuổi, Thăng Bình, Quảng Nam. Bệnh nhâ là cháu nội của BN522, BN523, là con của BN597, thường xuyên tiếp xúc với nhau.

CA BỆNH 599 (BN599): Bệnh nhân nữ, 9 tuổi, Thăng Bình, Quảng Nam.

CA BỆNH 600 (BN600): Bệnh nhân nữ, 7 tuổi, Thăng Bình, Quảng Nam BN599 và BN600 là cháu ngoại của BN522, BN523, là con của BN564, thường xuyên tiếp xúc với nhau.

CA BỆNH 601 (BN601): Bệnh nhân nữ, 41 tuổi, thường trú quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh; tạm trú tại TP. Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk.

CA BỆNH 602 (BN602): Bệnh nhân nam, 14 tuổi, TP. Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk. Trong tháng 7/2020, BN601 và BN602 có đến thành phố Đà Nẵng và tham dự tiệc cưới tại Trung tâm For You Palace (nơi đã ghi nhận trường hợp nhiễm SARS-COV-2).

CA BỆNH 603 (BN603): Bệnh nhân nam, 21 tuổi, Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh. Là du học sinh ở California, Mỹ.

Ngày 30/7/2020, bệnh nhân từ Mỹ nhập cảnh tại sân bay Cam Ranh, Khánh Hòa trên chuyến bay VN319, đã được cách ly tập trung ngay sau khi nhập cảnh. Hiện đang được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Nhiệt đới Khánh Hòa.

CA BỆNH 604-619 (BN604-619): Các bệnh nhân được ghi nhận trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, được các đơn vị y tế trên (Bệnh viện Đà Nẵng; Bệnh viện Gia Đình; Bệnh viện 199; Trung tâm Y tế quận Cẩm Lệ, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Thanh Kê) lấy mẫu gửi Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đà Nẵng xét nghiệm ngày 02/8/2020.

CA BỆNH 620 (BN620): Bệnh nhân nữ, 44 tuổi, Phủ Lý, Hà Nam. Ngày 17-25/7/2020 vào thành phố Đà Nẵng làm quán ăn gần Bệnh viện Đà Nẵng.

Các thông tin về dịch tễ BN604-620 đang tiếp tục điều tra, cập nhật.

Tổng số ca mắc: 620 ca

- Tính đến 18h ngày 02/8: Việt nam, có tổng cộng 620 ca mắc COVID-19, trong đó 307 ca nhiễm nhập cảnh được cách ly ngay.

- Số lượng ca mắc mới liên quan tới Đà Nẵng từ ngày 25/7 đến nay: ghi nhận 173 ca.

- Tính từ 6h đến 18h ngày 2/8: ghi nhận 30 ca mắc mới.

Bệnh nhân Covid-19 thứ 6 tử vong

Tối 2/8, Bộ Y tế xác nhận "bệnh nhân 429" tử vong vì suy tim cấp trên nền bệnh lý nặng và mắc Covid-19, là ca tử vong thứ 6 trong bốn ngày qua.

Tối 2/8, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, Trưởng Bộ phận thường trực đặc biệt chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế tại TP Đà Nẵng, cho biết "bệnh nhân 429", nữ, 53 tuổi, tiền sử suy tim, suy thận mạn 5 năm rưỡi, đái tháo đường tuýp 2. Từ ngày 19/7 đến 30/7, bệnh nhân điều trị tại Khoa Nội thận Bệnh viện Đà Nẵng, chạy thận tuần ba lần.

Ngày 27/7, bệnh nhân xét nghiệm dương tính với nCoV, được chuyển sang Khoa Y học Nhiệt đới của Bệnh viện Đà Nẵng lúc 23h30 cùng ngày. Ngày 31/7, bệnh nhân tỉnh, thở oxy qua kính.

Ngày 1/8, lúc 1h bệnh nhân tỉnh, khó thở, đến 12h30 trưa thì suy hô hấp, phải đặt nội khí quản cấp cứu. Ngày 2/8, bệnh nhân lọc máu liên tục từ lúc 9h, thở máy, đến 16h thì mạch chậm đe dọa ngưng tim. 16h30, công tác hồi sức thất bại, bệnh nhân tử vong.

Chẩn đoán nguyên nhân bệnh nhân tử vong là suy tim cấp, nhồi máu cơ tim, suy thận mạn, đái tháo đường tuýp 2 và Covid-19.

Như vậy, đây là bệnh nhân Covid-19 thứ ba tử vong trong ngày, thứ 6 trong bốn ngày qua.

Sáng nay, hai "bệnh nhân 524" và 475 tử vong, do choáng nhiễm trùng, nhiễm độc, suy hô hấp cấp không hồi phục trên bệnh nhân suy đa tạng nhiễm Covid-19 và do hội chứng mạch vành cấp, viêm túi mật, thoái hóa đa khớp, tăng huyết áp và Covid-19. Hôm qua, "bệnh nhân 499" tử vong do ung thư máu ác tính, viêm phổi nặng và Covid-19. Hai ca tử vong trước đó là "bệnh nhân 428" bị nhồi máu cơ tim trên bệnh lý nền và Covid-19; "bệnh nhân 437" do sốc nhiễm trùng trên nền bệnh lý nặng và Covid-19.

Tổng số ca nhiễm cả nước lên 620, trong đó 373 người đã khỏi, 6 người tử vong, 241 bệnh nhân đang điều trị.

Cả hai ca tử vong vừa được ghi nhận đều là phụ nữ, trên 80 tuổi, có nhiều bệnh nền. Hai trường hợp này xẩy ra vào lúc Việt Nam cũng ghi nhận thêm 4 ca nhiễm Covid-19 vào sáng nay, cộng thêm vào con số 40 ca nhiễm được phát hiện hôm qua.

Bộ Y tế cũng cho biết đang điều trị 18 ca bệnh Covid-19 nặng. Đây đều là người cao tuổi, có nhiều bệnh nền, và liên quan đến Đà Nẵng.

Trước tình hình dịch bệnh lây lan, Đà Nẵng đang cho khẩn trương lập bệnh viện dã chiến thứ hai, với 700 giường bệnh, tại cung thể thao Tiên Sơn, quận Hải Châu, một khu vực không đông dân. Bí thư thành ủy Đà Nẵng yêu cầu bệnh viện dã chiến phải được hoàn thành và đưa vào hoạt động từ ngày 06/08.

Reuters hôm qua cho biết thành phố Đà Nẵng còn có kế hoạch xét nghiệm tầm soát toàn bộ 1,1 triệu dân.

Trong 9 ngày qua, kể từ khi dịch bùng phát, Đà Nẵng ghi nhận tổng cộng 104 ca dương tính với virus corona, Quảng Nam có 26 ca, thành phố Hồ Chí Minh 8, Hà Nội 2, Quảng Ngãi 2, Thái Bình 1 và Đak Lak 1.

Bộ Y Tế chiều hôm nay ghi nhận thêm 30 ca nhiễm Covid-19, trong đó Đà Nẵng có 16 ca, Quảng Nam 9 ca, còn Đăk Lăk, Đồng Nai, Khánh Hòa, Hà Nam mỗi nơi một ca. Như vậy, hôm nay Việt Nam ghi nhận tổng cộng 34 ca nhiễm mới.

Người phụ nữ Quảng Ngãi chăm người ốm tại BV Đà Nẵng trở thành bệnh nhân thứ 621

(Thứ hai, 03/08/2020 06:35)

Tính đến 6h sáng 3/8, Việt Nam ghi nhận thêm 1 ca mắc COVID-19 liên quan đến tâm dịch Đà Nẵng, nâng tổng số ca bệnh lên 621.

Theo bản tin công bố lúc 6h sáng nay (3/8) của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ghi nhận thêm một ca bệnh, cũng liên quan đến Bệnh viện Đà Nẵng. 

Tổng số ca bệnh tại Việt Nam đến thời điểm hiện tại là 621 trường hợp. Trong đó, 6 người đã tử vong (đều là người cao tuổi, có nhiều bệnh nền nghiêm trọng), 373 người được chữa khỏi.

Như vậy, từ ngày 25/7, đã có 174 ca mắc COVID-19 được xác định liên quan đến Đà Nẵng.

Cụ thể: 

CA BỆNH 621 (BN621): Bệnh nhân nữ, 60 tuổi, Bình Sơn, Quảng Ngãi. Ngày 18-22/7/2020, bệnh nhân chăm sóc người ốm tại Bệnh viện Đà Nẵng. Ngày 31/7/2020, bệnh nhân có triệu chứng sốt, ho. Ngày 01/8/2020, bệnh nhân được lấy mẫu, kết quả ngày 02/8/2020 là dương tính với virus SARS-CoV-2.

Diễn biến dịch tại Việt Nam tính đến 6h ngày 3/8:

1. Tổng số ca mắc: 621 ca trong đó 307 ca nhiễm nhập cảnh được cách ly ngay.

- Số lượng ca mắc mới liên quan tới Đà Nẵng tính từ ngày 25/7 đến nay: 174 ca.

- Tính từ 18h ngày 02/8 đến 6h ngày 03/8: 1 ca mắc mới.

2. Số người cách ly: Tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được theo dõi sức khỏe (cách ly): 103.268, trong đó:

- Cách ly tập trung tại bệnh viện: 878

- Cách ly tập trung tại cơ sở khác: 14.852

- Cách ly tại nhà, nơi lưu trú: 87.538

3. Tình hình điều trị: 

- Số ca âm tính lần 1 với SARS-CoV-2: ca.

- Số ca âm tính lần 2 trở lên với SARS-CoV-2: 10 ca.

- Số ca tử vong: 6 ca.


Philippines: 80 hiệp hội bác sĩ báo động "thua trận chiến" chống Covid-19

Tại Philippines, trong ngày hôm qua, chính quyền ghi nhận 5.000 ca nhiễm mới, nâng tổng số người dương tính với virus corona lên thành 98.000. Đây là ngày thứ ba liên tiếp Philippines ghi nhận số ca lây nhiễm cao kỷ lục.

Theo Reuters, trong bối cảnh số ca nhiễm virus corona không ngừng tăng nhanh, các bệnh viện bị quá tải nên phải từ chối tiếp nhận bệnh nhân mới, hôm qua, 80 hiệp hội bác sĩ đã gửi một bức thư ngỏ đến tổng thống Duterte, báo động Philippines đang « thua trận » trong cuộc chiến chống Covid-19.

Khoảng 80.000 bác sĩ và hơn 1 triệu y tá ở Philippines  kêu gọi tổng thống Duterte cho triển khai trở lại các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt hơn để cứu vãn tình hình, nhất là ở thủ đô Manila và các tỉnh lân cận. 

Phát ngôn viên của tổng thống Duterte, Harry Roque, khẳng định chính phủ sẽ xem xét đề nghị của các bác sĩ.

Hồi giữa tháng 03, Philippines là một trong những nước ban hành lệnh phong tỏa nghiêm ngặt nhất thế giới, người dân chỉ được ra khỏi nhà để đi mua thực phẩm và khám chữa bệnh. Nhưng mới đây, chính phủ đã nới lỏng biện pháp phong tỏa, cho phép người dân đi làm trở lại trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế khiến nhiều triệu người mất việc

Covid-19 chủng mới TQ thí nghiệm tại ĐN có tỷ lệ lây nhiễm gấp gần 3 lần trước đây

Quyền Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long nêu thông tin, các ca bệnh Covid-19 tại Đà Nẵng mang chủng virus mới. Chủ tịch Đà Nẵng cho biết đã có sự lây lan trong bệnh viện và vẫn chưa tìm được ca F0.

Yêu cầu Đà Nẵng áp dụng các biện pháp chống dịch quyết liệt

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc

Nhấn để phóng to ảnh

Thủ tướng phát biểu chủ trì hội nghị.

Chủ trì cuộc họp sáng nay 27/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, khi phát hiện ca nhiễm đầu tiên mang số 416 sau 99 ngày không có ca mới trong cộng đồng, TP Đà Nẵng và Bộ Y tế đã có nhiều biện pháp ngăn chặn sự lây lan.

Đà Nẵng đã chủ động bao vây, khoanh ổ dịch. Ngành y tế tăng cường cán bộ trực tiếp vào Đà Nẵng. Quân khu 5 đã huy động bộ đội hóa học khử trùng nơi có bệnh nhân dương tính. Đà Nẵng đã chủ động giãn cách một bước như không tập trung trên 30 người, khuyến cáo làm thủ tục để khách rời Đà Nẵng.

Tối qua, các hãng hàng không đã tăng cường hàng chục chuyến để đưa hành khách rời thành phố. Tuy nhiên, tình hình ngày càng phức tạp.

Covid-19 ở Đà Nẵng là chủng mới, không tìm được ca F0 - 2

Nhấn để phóng to ảnh

Thủ tướng yêu cầu Đà Nẵng áp dụng các biện pháp chống dịch mạnh mẽ, quyết liệt.

Thủ tướng nêu rõ, tại cuộc họp hôm nay 27/7, Chính phủ tiếp tục chỉ đạo đề cao cảnh giác và có biện pháp mạnh mẽ để không bị bất ngờ xảy ra về dịch Covid-19 ở Việt Nam. Thủ tướng nhấn mạnh, không để dịch bệnh bùng phát, lan rộng ở Đà Nẵng và các địa phương khác. Nếu không có thái độ dứt khoát thì thất bại trong công cuộc này. Do đó, cuộc họp sẽ quyết định những biện pháp mạnh, đồng bộ để xử lý tình hình.

Chủng virus mới xâm nhập từ bên ngoài

Báo cáo tại cuộc họp, Quyền Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, hiện chưa có đủ bằng chứng là 4 ca nhiễm vừa công bố ở Đà Nẵng có cùng nguồn lây, có thể dịch đến từ nhiều nguồn và khởi phát của ổ dịch bắt đầu từ cộng đồng.

Covid-19 ở Đà Nẵng là chủng mới, không tìm được ca F0 - 3

Nhấn để phóng to ảnh

Quyền Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long thông tin, ca bệnh Covid-19 ở Đà Nẵng mang chủng virus mới, xâm nhập từ nước ngoài vào.

Chủng virus ở bệnh nhân Đà Nẵng là chủng mới so với các chủng đã tồn tại ở Việt Nam, là chủng xâm nhập từ bên ngoài. Ông Nguyễn Thanh Long cho rằng, dịch có thể bắt đầu từ đầu tháng 7 và cho đến nay, Đà Nẵng đã trải qua 4 chu kỳ lây nhiễm và có thể còn nhiều trường hợp lây nhiễm nữa.

Ông nhận định, dịch khả năng diễn biến phức tạp, có thể lan ra các địa phương khác. Hiện Bộ Y tế đã cử 4 đội cán bộ tinh nhuệ nhất vào Đà Nẵng để hỗ trợ phòng chống dịch.

Trước đó, báo cáo tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cũng nêu thông tin cụ thể, kết quả phân tích nguồn gen của virus từ các bệnh nhân cho thấy đây là chủng virus mới xuất hiện ở Việt Nam (trước đây Việt Nam đã phát hiện ra 5 chủng virus SARS-CoV-2 khác nhau).

Chủng này có đặc tính lây lan nhanh hơn so với các chủng trước đây đã ghi nhận. Tuy nhiên, chưa có căn cứ xác định độc lực của virus này tăng lên so với các chủng trước.

Covid-19 ở Đà Nẵng là chủng mới, không tìm được ca F0 - 4

Nhấn để phóng to ảnh

Quang cảnh cuộc họp trực tuyến đang diễn ra từ đầu cầu Đà Nẵng

Bộ Y tế đã phối hợp chặt chẽ với Đà Nẵng, cử những chuyên gia giỏi nhất vào địa phương để triển khai quyết liệt các biện pháp dập dịch, ngăn chặn không để dịch bệnh lây lan ra cộng đồng; tổng rà soát nhằm tìm ra nguồn lây sớm nhất; tổ chức điều trị cho các bệnh nhân mắc Covid-19. Đối với 2 bệnh nhân nặng, đến sáng nay các chỉ số sức khoẻ tương đối ổn định,…

Về việc phong toả cụm 3 bệnh viện tại Đà Nẵng, lãnh đạo Bộ Y tế cho biết sẽ áp dụng giống như Bệnh viện Bạch Mai trước đây. Đồng thời, Bộ Y tế sẽ hỗ trợ tối đa nhất về nguồn lực để cùng với địa phương tổ chức hiệu quả cách ly, truy vết, điều trị, xét nghiệm, khoanh vùng, dập dịch…

Lãnh đạo Bộ Y tế cũng đề xuất giải pháp để triển khai các biện pháp xét nghiệm phù hợp với từng khu vực để nâng cao hiệu quả tầm soát; tổ chức phân tuyến cơ sở khám chữa bệnh để bảo đảm đáp ứng nhu cầu của người dân; tổ chức công tác bảo đảm hậu cần phục vụ khu vực phong tỏa…

Có thể đã lây cho bác sĩ trong bệnh viện

Báo cáo diễn biến tình hình dịch Covid-19 ở Đà Nẵng tại cuộc họp, ông Huỳnh Đức Thơ - Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng - cho biết, tình hình dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, đã có khả năng lây lan trong bệnh viện cho các bác sĩ. Hiện vẫn chưa truy được ca đầu tiên gây lây nhiễm. Các ca bệnh hiện tại của Đà Nẵng đều có sự độc lập, không có điểm chung. 

Covid-19 ở Đà Nẵng là chủng mới, không tìm được ca F0 - 5

Nhấn để phóng to ảnh

Chủ tịch TP Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ báo cáo diễn biến tình hình dịch bệnh Covid-19 tại địa bàn

Ông Thơ cũng cho biết, do không xác định được ca đầu tiên trong cộng đồng nên Đà Nẵng đã tính áp dụng biện pháp các ly xã hội với các biện pháp theo nội dung Chỉ thị 16/CT-TTg ban hành ngày 30/3. Theo đó có thể sẽ yêu cầu mọi người dân ở nhà, chỉ ra đường khi thật cần thiết; giữ khoảng cách tối thiểu 2 mét khi giao tiếp; không tập trung quá 2 người ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện...

“Đó là những biện pháp trước tiên để tránh lây lan trong cộng đồng, bởi không biết ca bệnh xuất phát từ đâu. Làm thế nào để tập trung toàn bộ lực lựợng để thực hiện cách ly F1, F2”, ông Thơ nói.

Đỉnh dịch trong 10 hôm

Tại Việt Nam hôm nay 06/08/2020 đã có thêm hai bệnh nhân Covid-19 tử vong tại Đà Nẵng, đều là nữ và ở tuổi 67, có nhiều bệnh nền. Tổng cộng đến nay Việt Nam có 747 ca dương tính, và bộ Y Tế cảnh báo đỉnh dịch có thể xuất hiện trong 10 ngày tới.

Hai bệnh nhân vừa tử vong quê Quảng Nam và Đà Nẵng, có sẵn các bệnh như suy thận mạn tính, u tủy, tiểu đường, qua đời vài ngày sau khi được chẩn đoán dương tính với virus corona.

Hôm nay có 30 ca nhiễm mới trong đó 27 ca liên quan đến Đà Nẵng. Hà Nội đã nâng mức cảnh báo dịch, cấm các quán bar và lễ hội đông người. Trên cả nước, hiện có 170.457 người tiếp xúc gần bệnh nhân và về từ vùng dịch đang bị cách ly.

Theo Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19, riêng tại Đà Nẵng từ khi phát hiện ca đầu tiên đến nay đã có 193 ca nhiễm, liên quan đến cụm ba bệnh viện (C, Đa khoa, Chấn thương Chỉnh hình). Đã xuất hiện những ổ dịch (nhiều người trong cùng gia đình nhiễm bệnh). Nhóm nguy cơ lớn nhất là nhóm bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và nhân viên y tế ở cụm này ; nhóm nguy cơ thứ hai là những người về từ Đà Nẵng.

Bộ Y Tế nhận định lần này áp lực mạnh hơn đợt trước vì phải vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế, và khuyến cáo người dân phải cẩn thận vì đỉnh dịch sắp xuất hiện trong 10 ngày sắp tới. Theo tiến độ xét nghiệm, hàng ngày có thể phát hiện thêm hàng chục ca nhiễm mới và có thêm những bệnh nhân tử vong.

< iframe class="teads-resize" style="width: 530px; height: 0px !important; min-height: 0px !important; border-width: initial !important; border-style: none !important; margin: 0px !important; padding: 0px !important; display: block !important;">< /iframe>

Trong khi đó Viện Pasteur Nha Trang tuyên bố « đã hết nguồn sinh phẩm, hóa chất, vật tư tiêu hao » nên sẽ không nhận mẫu xét nghiệm từ các đơn vị, còn Hà Nội cho biết đã hết bộ xét nghiệm nhanh.

Hôm nay có năm người đã khỏi bệnh tình nguyện hiến huyết tương để điều trị cho các bệnh nhân, theo nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng được nhiều nhà khoa học tham gia.

Mặt khác Việt Nam tiếp tục đón nhận công dân hồi hương từ các nước. Sáng nay chuyến bay thẳng đầu tiên của Vietnam Airlines chở 350 công dân từ Texas, Hoa Kỳ, đã hạ cánh xuống Hà Nội, và hôm qua 220 người Việt từ Nhật Bản đã được đưa về nước. Trước đó, lãnh sự quán Việt Nam cho biết có 35 thực tập sinh Việt Nam tại một xưởng đóng tàu ở tỉnh Kumamoto dương tính với virus.


Dân trí

 Quyền Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, kết quả giải trình tự gen cho thấy chủng Covid-19 mới xâm nhập Việt nam có chỉ số lây nhiễm hiện khoảng 5-6 trong khi trước đây chỉ 1,8-2,2…

Đây là thông tin Quyền Bộ trưởng Y tế báo cáo tại cuộc họp Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống Covid-19 cuối buổi chiều ngày 2/8.

Sẽ còn nhiều ca bệnh xuất hiện ở các tỉnh thành khác

Covid-19 chủng mới có tỷ lệ lây nhiễm gấp gần 3 lần trước đây - 1

Nhấn để phóng to ảnh

Quyền Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long tại cuộc họp Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống Covid-19.

Cụ thể, GS.TS Nguyễn Thanh Long nêu rõ, số lượng, số ca mắc Covid-19 đợt này tăng nhanh. Kết quả giải trình tự gen cho thấy đây là chủng mới xâm nhập vào Việt Nam, có đột biến làm tăng khả năng cảm nhiễm, dẫn tới tỷ lệ lây nhiễm cao.

Theo đó, chỉ số lây nhiễm, lần này rơi vào khoảng 5-6, trong khi đó lần trước chỉ khoảng 1,8 – 2,2, tức mức độ lây nhiễm cao gấp gần 3 lần các chủng Covid-19 đã lưu hành tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2020.

Bên cạnh đó, Quyền Bộ trưởng Y tế cũng lưu ý, lần lây nhiễm trước không xuất hiện nhiều ca ở cộng đồng trong khi thực tế lần này, ở Đà Nẵng đã ghi nhận 6 ca trong cộng đồng nhưng chưa phát hiện được nguồn lây.

Đặc biệt lần này tỷ lệ những người tiếp xúc dạng F2 bị nhiễm bệnh cũng nhiều.

Bất lợi khác là trong tháng 7, có số lượng người lớn đi đến từ Đà Nẵng, đi đến các bệnh viện ở Đà Nẵng. Từ 1/7 đến nay, các cơ quan chức năng xác định có khoảng 1,4 triệu người. Trong đó, riêng tâm dịch lớn nhất là ở cụm Bệnh viện tại Đà Nẵng có 800.000 người qua lại, có khoảng 42.000 người đã từng đến đây chữa bệnh.

Lãnh đạo Bộ Y tế nhận định, tới đây sẽ tiếp tục phát hiện thêm ca mắc ở một số  địa phương khác.

Những ngày qua, Bộ Y tế đã triển khai mạnh mẽ mọi biện pháp. Tập trung tối đa nhân lực, phương tiện vào Đà Nẵng, lập bộ phận thường trực đặc biệt,… tập trung chống dịch nhằm nhanh chóng kiểm soát được tình hình, giảm thiểu tối đa tử vong…

Để thực hiện được điều này, GS.TS Nguyễn Thanh Long cho rằng, phải thực hiện các biện pháp quyết liệt, đồng bộ cùng với ngành y tế, các địa phương và lực lượng khác cũng phải đồng hành vào cuộc.

Tính toán chặt chẽ trước khi quyết định giãn cách xã hội


Covid-19 chủng mới có tỷ lệ lây nhiễm gấp gần 3 lần trước đây - 2

Nhấn để phóng to ảnh

Cuộc họp Thường trực Chính phủ diễn ra chiều muộn ngày 2/8, nghe báo cáo cập nhật tình hình từ Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch.

Chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ diễn ra ngay sau đó, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu phải bình tĩnh, chủ động, kiên quyết để ngăn chặn có hiệu quả làn sóng thứ 2 của dịch Covid-19 vào Việt Nam. Tinh thần là không để lây lan trên diện rộng, không để những ổ dịch mới khi phát hiện không được ngăn chặn. Không được chủ quan nhưng không được hoang mang, dao động, bị động.

“Không chủ quan, lơ là, lỏng lẻo để dịch bệnh tràn lan, bùng phát, mất kiểm soát nhưng cũng cần tính toán rất chặt chẽ trước khi quyết định giãn cách xã hội với phạm vi và quy mô hợp lý. Trong những địa phương mà chưa giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 thì vẫn phải bảo đảm sản xuất kinh doanh, không đễ đứt gãy nền kinh tế, nhất là những trung tâm kinh tế lớn cũng như các thành phố và các địa phương trong cả nước. Trừ những ổ dịch chúng ta phải làm kiên quyết, còn không phải ổ dịch thì chúng ta phải để cho hoạt động xã hội diễn ra bình thường” – Thủ tướng quát triệt tinh thần chỉ đạo.

Thủ tướng giao các Bộ Y tế, Quốc phòng, Công an, UBND các tỉnh, thành phố tiếp tục kiểm soát các trường hợp nhập cảnh trên các tuyến biên giới đường bộ, đường thủy, đường biển, cảng hàng không, kiểm soát chặt chẽ các trường hợp nhập cảnh trái phép qua đường mòn, lối mở. Kiểm tra nghiêm ngặt các cơ sở lưu trú, các khu vực, địa điểm tập trung đông người nước ngoài. Bộ Quốc phòng, Bộ Công an phối hợp khởi tố các trường hợp nhập cảnh trái phép.

Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo phương án cụ thể bảo đảm an toàn kỳ thi tốt nghiệp THPT, có phương án cụ thể đối với các khu vực cách ly, phải căn cứ vào thực tiễn để chỉ đạo các địa phương có phương án đảm bảo an toàn kỳ thi, có phương án chặt chẽ với các địa phương được cách ly.

Thủ tướng cũng đề nghị nhân dân và các địa phương chỉ đạo một cách chặt chẽ để không hoang mang, lo lắng, tiếp tục tin tưởng của các biện pháp phòng, chống dịch của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốc gia, Bộ Y tế. Do đó, công tác tuyên truyền tập trung vào 2 hướng: Không gây chủ quan nhưng cũng không gây hoang mang dư luận. Thái Anh

TQ mua đất nhà ở Đà Nẵng với sự tiếp tay chính quyền vì tham tiền được NPT bao che, từ sào huyệt của chúng bất khả xâm phạm chúng tung ra Covid chủng mới để vừa răn đe vừa thí nghiệm tại VN nêu thành công sẽ phát tán qua Mỹ và Âu châu. 

Nếu bị lây nhìễm do ngẫu nhiên thì các thành phố lơn hơn đông dân hơn như SG (9triệu dân), HN (8 triệu dân) Hải Phòng 2,5 triệu dân trong khi ĐN nhỏ chỉ có 1 triệu dân thì xác xuất bùng phát cchỉ bằng 1/10 cácc tp kia. Do đó phát tán Covid chủng mới là việc làm có tính toàn của gián điệp TQ vì sẽ lan khăp ba miền vì ĐN là trai tim đất nước, trước đây có Nguyêẽn Bá Thanh vì chống TQ bị NPT đưa ra Bắc rồi cử đi TQ để ám hại bằng phóng xạ. Những lãnh đạo ĐN sau nầy là người TQ móc nối, Nguyễn Xuân Anh hồi qua Canada du học bị sập bẫy mỹ nhân kế của điệp viên nữ sv du học TQ nên về nước phải làm theo chỉ thị, Trương Quang Nghĩa bí thư ĐN cũng là người gốc Hoa Minh Hương Hôi An.

Virus CoVid chủng 6 cực kỳ bí hiểm không triệu chứng

COVID-19 ở Việt Nam: 8 bệnh nhân tử vong do có bệnh lý nền nặng, thêm các ca bệnh có nguy cơ tử vong

Giới chức y tế Việt Nam hôm 4/8 lên tiếng giải thích nguyên nhân 8 bệnh nhân tử vong do COVID-19 ở Việt Nam là vì có các bệnh lý nền nặng như suy thận, ung thư và đang hồi sức tích cực.

Báo Chính Phủ trích lời GS.TS. Nguyễn Gia Bình, Tổ trưởng Tổ Hội chẩn chuyên môn chăm sóc điều trị ca bệnh COVID-19 diễn biến nặng, nguy kịch, cho biết vì các bệnh lý nền nặng cộng với việc nhiễm COVID-19 nên việc tử vong của người bệnh là bất khả kháng. COVID-19 được ông ví giống như “giọt nước tràn ly”.

Chỉ trong vòng chưa đầy một tuần qua, Việt Nam đã liên tục ghi nhận các ca tử vong đầu tiên kể từ khi dịch bệnh COVID-19 xuất hiện ở Việt Nam từ tháng 1 vừa qua. Các ca tử vong được ghi nhận bao gồm 7 ca bệnh ở Đà Nẵng và 1 ca ở Quảng Nam.

Các chuyên gia y tế Việt Nam cho biết hiện còn có một số bệnh nhân COVID-19 có nguy cơ tử vong cao trong thời gian sắp tới do bệnh lý nền nặng và tuổi cao.

Báo Zing trích lời Ths. bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó giám đốc chuyên môn Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội), cho biết dịch COVID-19 đang bùng phát ở Đà Nẵng có sự khác biệt khi virus SARS-CoV-2 lây lan trong 3 nhóm đối tượng đặc thù bao gồm: người suy thận mạn tính nhiều năm, bệnh nhân đang điều trị ung bướu và hồi sức tích cực.

Quyền Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long trước đó cho biết virus được tìm thấy trong các bệnh nhân ở Đà Nẵng là chủng mới, có tốc độ lây nhanh hơn, song động lực không tăng.

Vào chiều ngày 4 tháng 8, Việt Nam thông báo có thêm 18 trường hợp nhiễm COVID-19, nâng tổng số ca nhiễm lên 670 trường hợp. 17 trên 18 ca mắc mới đều liên quan đến Bệnh Viện Đà Nẵng.

Ca dương tính với Covid-19 ở Đồng Nai được ghi nhận không sốt, không ho, không sổ mũi, không đau họng.
Phun khử trùng phòng ngừa Covid-19 /// Lê Lâm
Phun khử trùng phòng ngừa Covid-19
LÊ LÂM
Liên quan đến ca nhiễm Covid-19 ở Đồng Nai, sáng 2.8, bác sĩ Phan Huy Anh Vũ - Giám đốc Sở Y tế Đồng Nai, cho biết bệnh nhân (BN) P.T.T.Ng. (50 tuổi, ngụ Hồ Văn Đại, KP.3, P. Quang Vinh, TP. Biên Hòa) không có  triệu chứng gì,  không sốt, không ho, không sổ mũi, không đau họng và chưa ghi nhận tiền sử bệnh lý
Trước đó, khoảng 14 giờ, ngày 19.7, vợ chồng bà Ng. đi máy bay từ sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM) ra Đà Nẵng. Sau đó, 2 người đón taxi đến Khoa Nội - Bệnh viện Đà Nẵng để thăm bố. Tại đây, bà Ng. có gặp BN 510 (chị ruột bà Ng.) khoảng 8 phút thì về nhà tại đường Lý Tự Trọng, P.Phước Thuận, Q.Hải Châu (TP. Đà Nẵng). Tối cùng ngày bà Ng. có đi ăn ở nhà hàng với gia đình. Từ ngày 20 đến 25.7, bà Ng. cùng BN 510 thay nhau chăm sóc bố tại tại Bệnh viện Đà Nẵng.

Liên quan đến ca nhiễm Covid-19 ở Đồng Nai, sáng 2.8, bác sĩ Phan Huy Anh Vũ - Giám đốc Sở Y tế Đồng Nai, cho biết bệnh nhân (BN) P.T.T.Ng. (50 tuổi, ngụ Hồ Văn Đại, KP.3, P. Quang Vinh, TP. Biên Hòa) không có  triệu chứng gì,  không sốt, không ho, không sổ mũi, không đau họng và chưa ghi nhận tiền sử bệnh lý. 

Trước đó, khoảng 14 giờ, ngày 19.7, vợ chồng bà Ng. đi máy bay từ sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM) ra Đà Nẵng. Sau đó, 2 người đón taxi đến Khoa Nội - Bệnh viện Đà Nẵng để thăm bố. Tại đây, bà Ng. có gặp BN 510 (chị ruột bà Ng.) khoảng 8 phút thì về nhà tại đường Lý Tự Trọng, P.Phước Thuận, Q.Hải Châu (TP. Đà Nẵng). Tối cùng ngày bà Ng. có đi ăn ở nhà hàng với gia đình. Từ ngày 20 đến 25.7, bà Ng. cùng BN 510 thay nhau chăm sóc bố tại tại Bệnh viện Đà Nẵng.

Virus corona do TQ chế tạo tiếp tục gây thảm họa về nhân mạng. Tính đến sáng 05/04/2020, số ca tử vong trên thế giới đã vượt quá 700.000. Nhiều nước đang có nguy cơ đối mặt với làn sóng thứ hai, thứ ba của dịch Covid-19, trong khi virus corona vẫn hoành hành ở châu Mỹ.

Dựa trên số liệu từ hai tuần gần đây được Reuters thống kê, trung bình hàng ngày có 5.900 người chết vì Covid-19, tương đương với mỗi giờ có 247 người qua đời hoặc cứ 15 giây có một ca tử vong vì virus corona.

Số ca tử vong lại đột ngột tăng tại Hoa Kỳ, thêm hơn 1.300 ca trong vòng 24 giờ, theo số liệu tối 04/08, nâng tổng số người chết lên thành hơn 156.000 người. Số ca nhiễm mới cũng tăng mạnh, thêm 53.847 trường hợp trong vòng một ngày (tổng số ca nhiễm là 4,77 triệu), theo số liệu của đại học Baltimore.

Giải thích về số ca nhiễm mới không ngừng tăng, trong buổi họp báo hàng ngày tối 04/08, tổng thống Trump vẫn cho là nhờ vào số lượng xét nghiệm được thực hiện : “Chỉ riêng Hoa Kỳ xét nghiệm số người trong một tuần nhiều hơn cả tất các nước lớn gộp lại”.

Virus corona lây trên diện rộng tại nhiều bang ở miền nam và tây Hoa Kỳ từ cuối tháng Sáu. Trong khi đó, nhiều quốc gia Nam Mỹ và vùng Caribê chật vật hoặc gần như bất lực trong việc phòng chống Covid-19 do tình trạng nghèo khổ và mật độ dân số cao ở nhiều khu vực.

Brazil, quốc gia bị tác động nặng thứ hai, có thêm 1.154 người chết và 51.603 ca nhiễm mới trong vòng 24 giờ, theo số liệu của bộ Y Tế. Tổng số ca tử vong tại Brazil sắp vượt ngưỡng 100.000 với hơn 2,8 triệu ca nhiễm được xác nhận.



Thêm 30 người nhiễm nCoV

Bộ Y tế chiều 2/8 ghi nhận 30 ca nhiễm nCoV, trong đó 16 người Đà Nẵng, 9 Quảng Nam, hai Đăk Lăk; Đồng Nai, Hà Nam mỗi nơi một ca, Khánh Hòa một ca nhập cảnh.

Các ca nhiễm mới được ghi nhận từ số 591 đến 620. Như vậy, hôm nay ghi nhận tổng cộng 34 ca nhiễm.

"Bệnh nhân 591", nữ, 63 tuổi, Duy Xuyên, Quảng Nam. Ngày 19-20/7, bà tiếp xúc trực tiếp với "bệnh nhân 456" tại TP Đà Nẵng.

"Bệnh nhân 592", nữ, 100 tuổi, Duy Xuyên, Quảng Nam. Ngày 22/7 vào điều trị tại Bệnh viện Bình An, tỉnh Quảng Nam, sau đó có thời gian điều trị cùng khoa Nội với "bệnh nhân 524".

"Bệnh nhân 593", nam, 75 tuổi, TP Hội An, Quảng Nam. Tháng 7, bệnh nhân thăm vợ điều trị khoa Nội - Thận - Nội tiết, Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng.

"Bệnh nhân 594", nữ, 68 tuổi, TP Hội An, Quảng Nam. Ngày 14 và 20/7, bệnh nhân chăm con gái tại khoa Nội Tổng hợp, Bệnh viện Đa Khoa Đà Nẵng.

"Bệnh nhân 595", nữ, 50 tuổi, TP Biên Hòa, Đồng Nai. Ngày 19/7, bệnh nhân tới Bệnh viện Đà Nẵng thăm bố và tiếp xúc với "bệnh nhân 510". Từ ngày 20 đến 25/7, "bệnh nhân 595" và 510 thay nhau chăm sóc bố tại Bệnh viện Đà Nẵng.

"Bệnh nhân 596", nữ, 23 tuổi, Thăng Bình, Quảng Nam, nhân viên y tế phòng khám tư. Các ngày 14, 15, 16, 17, 19/7 cô vào khoa Ngoại Chấn thương Thần kinh, Bệnh viện C Đà Nẵng, thăm người bệnh.

"Bệnh nhân 597", nam, 39 tuổi, Thăng Bình, Quảng Nam, là con sống cùng nhà với "bệnh nhân 522" và 523.

"Bệnh nhân 598", nữ, 8 tuổi, Thăng Bình, Quảng Nam, cháu nội của "bệnh nhân 522", 523, là con của 597, thường xuyên tiếp xúc với nhau.

"Bệnh nhân 599", nữ, 9 tuổi, và "bệnh nhân 600" nữ, 7 tuổi, Thăng Bình, Quảng Nam, là cháu ngoại của "bệnh nhân 522", 523, là con của 564, thường xuyên tiếp xúc với nhau.

"Bệnh nhân 601", nữ, 41 tuổi, thường trú quận Tân Phú, TP HCM; tạm trú tại TP Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk.

"Bệnh nhân 602", nam, 14 tuổi, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk. Trong tháng 7, "bệnh nhân 601" và 602 đến thành phố Đà Nẵng và tham dự tiệc cưới tại Trung tâm For You Palace (nơi đã ghi nhận trường hợp nhiễm nCoV).

"Bệnh nhân 603", nam, 21 tuổi, Bình Thạnh, TP HCM. Là du học sinh ở California, Mỹ. Ngày 30/7, bệnh nhân từ Mỹ nhập cảnh tại sân bay Cam Ranh, Khánh Hòa trên chuyến bay VN319, đã được cách ly tập trung ngay sau khi nhập cảnh, điều trị tại Bệnh viện Nhiệt đới Khánh Hòa.

Các "bệnh nhân 604" đến 619, ghi nhận trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, được các đơn vị y tế gồm Bệnh viện Đà Nẵng; Bệnh viện Gia Đình; Bệnh viện 199; Trung tâm Y tế quận Cẩm Lệ, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Thanh Khê, lấy mẫu gửi Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đà Nẵng xét nghiệm ngày 2/8.

"Bệnh nhân 620", nữ, 44 tuổi, Phủ Lý, Hà Nam. Ngày 17-25/7, chị vào thành phố Đà Nẵng làm quán ăn gần Bệnh viện Đà Nẵng.

Các thông tin về dịch tễ của các bệnh nhân từ số 604 đến 620 đang tiếp tục điều tra, cập nhật.

Trong 9 ngày qua,kể từ khi phát hiện ca lây nhiễm cộng đồng đầu tiên, Đà Nẵng ghi nhận tổng cộng 120 ca, Quảng Nam 35, TP HCM 8, Đăk Lăk ba, Hà Nội hai và Quảng Ngãi mỗi nơi hai, các tỉnh Thái Bình, Hà Nam, Đồng Nai mỗi nơi một.

Hôm nay, hai "bệnh nhân 524" và 475 tử vong, do choáng nhiễm trùng, nhiễm độc, suy hô hấp cấp không hồi phục trên bệnh nhân suy đa tạng nhiễm Covid-19 và do hội chứng mạch vành cấp, viêm túi mật, thoái hóa đa khớp, tăng huyết áp và Covid-19. Hôm qua,"bệnh nhân 499"tử vong do ung thư máu ác tính, viêm phổi nặng và Covid-19. Hai ca tử vong trước đó là"bệnh nhân 428"bị nhồi máu cơ tim trên bệnh lý nền và Covid-19;"bệnh nhân 437"do sốc nhiễm trùng trên nền bệnh lý nặng và Covid-19.

Tổng số ca nhiễm cả nước lên 620, trong đó 373 người đã khỏi, năm người tử vong, 242 bệnh nhân đang điều trị.

Hơn 94.000 người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch được cách ly. Trong đó, cách ly tập trung tại bệnh viện 920 người, tại cơ sở tập trung gần hơn 14.000, tại nhà hoặc nơi lưu trú gần 79.000.

Thế giới ghi nhận khoảng 680.000 người chết trong gần 18 triệu ca nhiễm tại 213 quốc gia. Mỹ và Brazil là hai nước có số ca mắc và số tử vong cao nhất thế giới. Tại khu vực Đông Nam Á, Indonesia ghi nhận số mắc và số tử vong cao nhất. Việt Nam ghi nhận năm ca tử vong do nCoV.


Tổng số ca mắc: 621 ca

- Tính đến 6h ngày 03/8: Việt nam, có tổng cộng 621 ca mắc COVID-19, trong đó 307 ca nhiễm nhập cảnh được cách ly ngay.

- Số lượng ca mắc mới liên quan tới Đà Nẵng tính từ ngày 25/7 đến nay: ghi nhận 174 ca.

- Tính từ 18h ngày 02/8 đến 6h ngày 03/8: ghi nhận 1 ca mắc mới.

Số người cách ly: Tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được theo dõi sức khỏe (cách ly): 103.268, trong đó:

- Cách ly tập trung tại bệnh viện: 878

- Cách ly tập trung tại cơ sở khác: 14.852

- Cách ly tại nhà, nơi lưu trú: 87.538

Tình hình điều trị: Theo báo cáo của Tiểu ban Điều trị - Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19: Đến thời điểm này đã có 373/620 ca bệnh COVID-19 của nước ta được công bố khỏi bệnh, chiếm 60,1% tổng số ca bệnh.

Riêng đối với bệnh nhân người nước ngoài, đến nay có 50 bệnh nhân mang quốc tịch nước ngoài đã được Việt Nam điều trị khỏi.

Tính đến sáng ngày 2/8, trong số các bệnh nhân COVID-19 đang điều trị, theo dõi sức khoẻ tại các cơ sở y tế, hiện có 19 bệnh nhân có kết quả xét nghiệm âm tính từ 1- 2 lần với virus SARS-CoV-2. Hiện còn 223 bệnh nhân dương tính với virus gây COVID-19.

Số trường hợp tử vong: 06 ca

Phát biểu tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về công tác phòng chống dịch COVID-19 chiều ngày 2/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, sau thời điểm phát hiện ca mắc COVID-19 đầu tiên tại Đà Nẵng đến nay, nguy cơ lan rộng dịch bệnh xuất hiện nhiều nơi không chỉ có Đà Nẵng mà còn ở các tỉnh, thành phố khác trong cả nước. Thủ tướng đánh giá cao ngành y tế, lãnh đạo thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam đã có nhiều biện pháp kịp thời, tăng cường các chuyên gia, đội ngũ y tế tinh nhuệ để có mặt tham gia công tác phòng, chống dịch.

Trước tình hình diễn biến của dịch ở cấp độ mới, có thể diễn ra trên diện rộng, Thủ tướng nhấn mạnh phương châm mới: “Mỗi người dân là một chiến sỹ, mỗi ngôi nhà, thôn bản, xóm, làng, khu phố là một pháo đài chống dịch. Chúng ta cần bào vệ chính mình, gia đình mình và địa phương mình cư trú”.

Thủ tướng cũng chỉ đạo các bộ, ngành địa phương nâng cao ý thức phòng, chống dịch bệnh, đeo khẩu trang, tuân thủ các quy định y tế, đặc biệt là những vùng có ổ dịch.

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Thủ tướng đề nghị người dân cài đặt ứng dụng Bluezone để ngăn ngừa, phòng chống lây nhiễm, truy vết nhanh; khuyến khích thúc đẩy việc dạy và học trên nền tảng trực tuyến; ứng dụng mạnh mẽ hơn nữa việc chuyển đổi số, khám bệnh từ xa, dịch vụ công trực tuyến…

Thủ tướng cũng chỉ đạo đảm bảo an toàn khu vực các cơ sở y tế, bảo đảm an toàn cho các nhân viên y tế làm nhiệm vụ. Đặc biệt, Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm minh những tin đồn, tin giả về dịch bệnh.

Bí thư TP HCM đề nghị 'cách ly Đà Nẵng như Vũ Hán'

Ông Nguyễn Thiện Nhân cho rằng cần xác định Đà Nẵng là trung tâm dịch đặc biệt nguy hiểm và áp dụng biện pháp cao nhất để ngăn chặn.

Chiều 2/8, phát biểu tại cuộc họp Thường trực Chính phủ với các tỉnh, thành về phòng, chống Covid-19, Bí thư Thành uỷ TP HCM Nguyễn Thiện Nhân đề nghị áp dụng kinh nghiệm của Vũ Hán (Trung Quốc) để ngăn dịch bệnh tại Đà Nẵng.

Theo ông, trong số các tiêu chí mà Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố một quốc gia có dịch, là bình quân cứ một triệu dân thì 10 người nhiễm nCoV. "Việt Nam hiện ghi nhận 2,7 người nhiễm trên một triệu dân, còn xa tiêu chí này nên về tổng thể vẫn an toàn. Nhưng nếu tính riêng Đà Nẵng đã vượt mức an toàn", ông Nhân nói.

Đà Nẵng đến nay ghi nhận hơn 100 ca nhiễm, trong khi dân số thành phố khoảng một triệu người, tức là nếu tính riêng Đà Nẵng thì gấp 10 lần tiêu chí nêu trên của WHO. "Cần xác định Đà Nẵng là trung tâm dịch đặ

Image may contain: plant, tree, outdoor, nature and text

Hình ảnh bệnh nhân CoVid mang đi thiêu tại ĐN

Nhân viên 115 kiệt sức vì chuyển nhiều ca bệnh nặng

ĐÀ NẴNGChiều 4/8, Trung tâm cấp cứu 115 Đà Nẵng nhận nhiệm vụ chở các ca mắc nCoV nặng, phải thở máy, từ Bệnh viện Đà Nẵng tới Bệnh viện dã chiến Hoà Vang.

Đây là nỗ lực của thành phố với quyết tâm chuyển bệnh nhân Covid-19 ra khỏi Bệnh viện Đà Nẵng, tiến tới khử khuẩn toàn bộ để dỡ lệnh phong toả, đưa bệnh viện trụ cột y tế của Đà Nẵng trở lại hoạt động khám chữa bệnh bình thường.

Nhân viên 115 làm việc trong nhiều giờ liên tục để di chuyển người bệnh bằng xe chuyên dụng. Họ phải mặc đồ bảo hộ che kín toàn thân để hạn chế tối đa nguy cơ lây nhiễm. "Bộ đồ này kín mít, không thoát khí nên khi anh em làm việc nhiều giờ, về cởi đồ thì bị sốc nhiệt và mất nước. Quần áo vải phía trong đã ướt sũng", bác sĩ Phạm Thị Ánh Hồng, Phó giám đốc 115 Đà Nẵng, nói.

Chuyển hết các ca bệnh cũng là lúc nhiều người kiệt sức phải nhờ đồng nghiệp sơ cứu, truyền nước.

Nhân viên 115 Đà Nẵng bị sốc nhiệt, áo ướt đẫm mồ hôi vì mang đồ bảo hộ kín nhiều giờ liền. Ảnh: Bác sĩ Hồng cung cấp.

Nhân viên 115 Đà Nẵng áo ướt đẫm mồ hôi vì mang đồ bảo hộ kín nhiều giờ . Ảnh: Bác sĩ Hồng cung cấp.

Trung tâm cấp cứu 115 Đà Nẵng có 20 nhân viên phục vụ việc vận chuyển bệnh nhân đi cách ly, đưa đến các bệnh viện được chỉ định điều trị nCoV. Nhiều chuyến xe chở bệnh nhân từ Bệnh viện Đà Nẵng ra Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 điều trị mất 5-6 tiếng đồng hồ cho quãng đường hơn 240 km và các công đoạn chuẩn bị đưa bệnh nhân lên, xuống xe.

Việc mặc đồ bảo hộ kín người được cho là cách duy nhất có thể đảm bảo an toàn cho nhân viên 115. "Anh em chúng tôi chấp nhận mang đồ bảo hộ này vì biết các bệnh nhân phải thở máy có nguy cơ lây nhiễm rất cao", bà Hồng nói.

10 ngày qua, nhiều người của 115 chỉ được ngủ vài tiếng đồng hồ mỗi ngày, vì liên tiếp có ca bệnh phải vận chuyển. Dù đuối sức, nhớ gia đình nhưng không nhân viên nào muốn rời khu cách ly.

Bộ Y tế chiều 4/8 ghi nhận 18 ca nhiễm nCoV, trong đó 16 ca tại Đà Nẵng. Từ 25/7 đến 18h ngày 4/8, tại Đà Nẵng ghi nhận 158 ca mắc nCoV. Hơn 14.500 trường hợp là F1 và F2 liên quan đến các bệnh nhân, hơn 8.000 người đang phải cách ly y tế và cách ly tập trung.

Tiểu ban Điều trị - Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng, chống dịch Covid-19, cho biết đến ngày 4/8 còn 284 bệnh nhân Covid-19 đang điều trị tại 27 cơ sở y tế trong cả nước, trong đó 24 ca tiên lượng nặng, 4 ca đang phải thở oxy.

c biệt nguy hiểm", ông Nhân nói.

Bí thư Thành uỷ TP HCM Nguyễn Thiện Nhân. Ảnh: Như Quỳnh.

Bí thư Thành uỷ TP HCM Nguyễn Thiện Nhân. Ảnh: Như Quỳnh.

Advertising

Dẫn thông báo của Bộ Y tế về việc lây nhiễm ở Đà Nẵng đã diễn ra âm thầm khoảng 2 đến 2,5 chu kỳ (một chu kỳ khoảng 2 tuần), nên có thể còn nhiều ca bệnh chưa được phát hiện, ông Nhân đề nghị "Đà Nẵng áp dụng biện pháp cao nhất để ngăn chặn".

Ông nói biện pháp cao nhất theo kinh nghiệm quốc tế là ở Vũ Hán (Trung Quốc). Tại Vũ Hán, ban đầu chính quyền yêu cầu tất cả mọi người ở nhà, mỗi nhà chỉ được một người đi chợ một lần trong ngày. Nhưng sau đó không ai được ra ngoài kể cả đi chợ, mỗi gia đình được phát phiếu thông tin nhu yếu phẩm và chính quyền tổ chức đến giao từng nhà.

Một vấn đề khác được Bí thư TP HCM đặt ra với Đà Nẵng là năng lực cách ly. Ông Nhân nêu, ở TP HCM trung bình cứ một người nhiễm thì phải cách ly 280 người liên quan, nếu áp dụng chỉ số này cho Đà Nẵng hiện nay có 100 người nhiễm thì cần 28.000 chỗ cách ly và rõ ràng thành phố không thể đủ chỗ cho số lượng này.

47 thực tập sinh Việt Nam tại Nhật Bản mắc Covid-19

Đã có 47 thực tập sinh Việt Nam làm việc tại nhà máy đóng tàu Ariake ở thị trấn Nagasu, tỉnh Kumamoto, Nhật Bản mắc Covid-19.

Theo Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka, Nhật Bản, đến ngày hôm nay (5/8), đã có 47 thực tập sinh Việt Nam làm việc tại nhà máy đóng tàu Ariake tại thị trấn Nagasu, tỉnh Kumamoto có kết quả dương tính với virus SARS-CoV-2.

 
47 thực tập sinh Việt Nam tại Nhật Bản mắc Covid-19 - 1

Nhấn để phóng to ảnh

Nhà máy đóng tàu Ariake.

Tại nhà máy đóng tàu này có tới 245 em là thực tập sinh người Việt Nam. Ngoài 47 em có kết quả dương tính, có một số trường hợp có kết quả âm tính nhưng hiện đang có hiện tượng sốt nhẹ, khó thở.

Theo Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka, hiện tại, nhà máy Ariake đang cách ly toàn bộ các trường hợp dương tính. Các cơ quan chức năng của tỉnh Kumamoto đang khẩn trương cùng nhà máy tiến hành các biện pháp sàng lọc, ngăn chặn lây nhiễm, truy vết…Trung tâm Y tế Ariake đã được chỉ định là cơ sở y tế điều trị cho các bệnh nhân.

Em Nguyễn Xuân Nghĩa, phụ trách nhóm thực tập sinh người Việt Nam tại công ty Ariake cho biết: “Sau khi có thông tin thực tập sinh tại công ty bị mắc Covid-19, Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản, Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka đã giúp đỡ rất nhiều bọn em, thường xuyên gọi điện, động viên, hướng dẫn bọn em làm cách nào để khắc phục tình trạng hiện nay. Cùng với đó, thường xuyên liên hệ với công ty, đốc thúc công ty, liên lạc đến các cơ quan chức năng, cơ quan y tế của Kumamoto nhờ sự giúp đỡ để việc cách ly, tiếp xúc với y tế nhanh hơn”.

47 thực tập sinh Việt Nam tại Nhật Bản mắc Covid-19 - 2

Nhấn để phóng to ảnh

Khu ký túc xá của các thực tập sinh.

Em Nghĩa cũng cho biết, thực tập sinh Việt Nam chưa bị mắc cũng được cách ly và công ty đã hỗ trợ cung cấp các bữa ăn hàng ngày, vật dụng cần thiết. Tuy nhiên, do số lượng người Việt Nam nhiễm nhiều nên các em cũng đang hết sức lo lắng, bất an, bởi lẽ tình trạng y tế tại địa phương cũng đang quá tải do có nhiều người nhiễm. Và có khả năng số thực tập sinh người Việt bị nhiễm bệnh sẽ tăng lên. Mặt khác, do hoạt động công ty có khả năng bị đình trệ, nên thu nhập sẽ giảm rất nhiều, gây ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của hàng trăm thực tập sinh người Việt tại đây.

Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản, Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka đang theo dõi sát tình hình, tích cực triển khai các biện pháp bảo hộ công dân, đảm bảo an toàn cho những người chưa bị nhiễm, hợp tác với cơ quan y tế của địa phương, chăm sóc, điều trị tốt nhất có thể cho những người bị nhiễm bệnh.

Theo PV/VOV-Tokyo


ân trí Khoảng 8 tháng kể từ khi dịch bắt đầu bùng phát, đến nay thế giới tiếp tục chật vật đối phó với đại dịch Covid-19 - một cuộc chiến khó kết thúc cho đến khi tìm được vắc xin hiệu quả.

Gần 19 triệu người mắc Covid-19, thế giới đang chiến đấu với bóng ma - 1Nhấn để phóng to ảnhGần 19 triệu người trên thế giới đã mắc Covid-19. (Ảnh: Guardian)

Theo số liệu của Worldometers, tính đến sáng nay 6/8, thế giới ghi nhận hơn 18,9 triệu ca mắc Covid-19, trong đó hơn 710.000 người đã tử vong, hơn 12 triệu người đã phục hồi.

Mỹ tiếp tục là tâm dịch của thế giới với gần 5 triệu ca mắc, trong đó hơn 160.000 người tử vong. Tiếp sau Mỹ là Brazil và Ấn Độ - hai điểm nóng bùng phát với hơn 50.000 ca mắc Covid-19 mỗi ngày.

Sáu tháng kể từ khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban bố Covid-19 là vấn đề y tế khẩn cấp toàn cầu, đến nay các nước trên thế giới vẫn chật vật đối phó với làn sóng lây nhiễm thứ hai thậm chí nghiêm trọng hơn làn sóng đầu tiên, buộc các nước rục rịch phong tỏa trở lại. Giới chức WHO cảnh báo, tốc độ lây lan của Covid-19 đang gia tăng và đỉnh dịch vẫn ở phía trước.

"Ban đầu khi dịch mới bùng phát chúng ta nói rằng đây là một cuộc đua marathon, không phải một cuộc tăng tốc thông thường. Giờ đây mọi thứ cho thấy đây có vẻ như một cuộc đua siêu marathon. Đó sẽ là một đường đua rất dài", Alexandra Phelan, phó giáo sư tại Trung tâm An ninh và Khoa học Y tế tại Đại học Georgetown, Washington, nói.

Krutika Kuppalli, một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm, bình luận: “Chúng ta mới chỉ đối mặt với đại dịch này khoảng 8 tháng. Đó vẫn chỉ là giai đoạn đầu của một dịch bệnh. Chúng ta biết đến HIV hơn 40 năm qua nhưng đến nay hàng ngày chúng ta vẫn phải tìm hiểu những điều chưa biết về nó”.

Robin Neely, một cư dân ở Arizona (Mỹ), chia sẻ anh chỉ thực sự nhận thức được mối nguy hiểm từ Covid-19 khi anh dự đám tang của một thân. “Khi đó tôi nghĩ, đây không còn là vấn đề ở đâu xa xôi nữa. Nó là vấn đề của chúng tôi. Vấn đề ở đây”, anh nói. Chỉ vài tháng sau, Arizona trở thành bang có tỷ lệ người chết cao nhất nước Mỹ. “Chúng tôi không thể đáp ứng đủ xét nghiệm, chúng toi không thể truy vết tiếp xúc cần thiết. Vì vậy, chúng tôi vẫn đang mơ hồ, chúng tôi vẫn đang chiến đấu với một bóng ma”.

Nhìn lại bài học chống COVID-19 từ Vũ Hán

TPO - Khi số ca mắc COVID-19 tăng chóng mặt ở Vũ Hán, giới chức Trung Quốc đã áp dụng các biện pháp phong toả quyết liệt hơn cả khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về phản ứng trong tình huống khẩn cấp, tạo nên tiêu chuẩn mới cho việc phòng chống đại dịch ở các quốc gia khác.

Nhìn lại bài học chống COVID-19 từ Vũ Hán
Virus corona mới được phát hiện đầu tiên ở Vũ Hán vào tháng 12/2019. Đến ngày 30/1/2020, WHO tuyên bố đại dịch COVID-19 là tình trạng khẩn cấp y tế gây quan ngại toàn cầu.
Khi chưa có vắc-xin hay thuốc đặc trị, các biện pháp giãn cách xã hội được xác định là cần thiết để ngăn virus lây lan. Vì thế, chính phủ Trung Quốc triển khai hàng loạt các biện pháp can thiệp quy mô lớn để kiểm soát dịch bệnh. Các biện pháp chặt chẽ nhất được áp dụng ở Vũ Hán để phong toả hoàn toàn dân số cả thành phố.
Bắt đầu từ 10h ngày 23/1, giới chức Vũ Hán cấm mọi hoạt động giao thông ra vào thành phố của 9 triệu dân. Trên các tỉnh thành khác của Trung Quốc, các biện pháp can thiệp được áp dụng như gia tăng chốt chặn trên đường phố để giảm lưu lượng người đi lại và khuyến cáo người dân tự cách ly ở nhà để giảm hoạt động bên ngoài. Hàng trăm triệu dân Trung Quốc phải giảm hoặc dừng ra khỏi và di chuyển trong thành phố.
Nhìn lại bài học chống COVID-19 từ Vũ Hán - ảnh 1Một đường hầm ở Vũ Hán bị chặn lại trong thời gian phong toả. (Ảnh: Reuters)
Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu gợi ý rằng những biện pháp hạn chế đi lại đến và ra khỏi Vũ Hán có vẻ không hiệu quả lắm trong việc giảm lây nhiễm trên cả nước. Dù lưu lượng người từ Vũ Hán đến các khu vực khác giảm 99% trong thời gian phong toả, nhưng số người nhiễm virus ở các tỉnh thành ngoài Vũ Hán chỉ giảm 24,9%. 
Những biện pháp can thiệp quy mô lớn đã gây ra gián đoạn đáng kể cho cấu trúc kinh tế của Trung Quốc và toàn cầu. Nhiều câu hỏi vẫn còn đó, như liệu các biện pháp can thiệp có thực sự cần thiết hay thực sự hiệu quả ở Trung Quốc, và làm cách nào để đánh giá hiệu quả khống chế dịch bệnh ở các tỉnh thành khác nhau của Trung Quốc đại lục trong kiểm soát đại dịch. 
Nghiên cứu của Zhengming Yuan và các tác giả khác đăng trên trang web của WHO đã sử dụng mô hình dựa trên sự di chuyển của người dân và số ca mắc được xác nhận để lượng hoá tác động của các biện pháp phong toả ở Vũ Hán và tình trạng dịch bệnh lây lan ra khắp cả nước. 
Nghiên cứu kết luận rằng việc phong toả Vũ Hán kết hợp với hạn chế giao thông trên cả nước và các biện pháp tự cách ly đã giúp giảm mạnh số ca lây nhiễm trên khắp đại lục.
Việc kết thúc phong toả Vũ Hán vào ngày 8/4 là khoảnh khắc chiến thắng của Trung Quốc và cũng thể hiện niềm tin rằng nước này đã khống chế thành công virus chết người ở nơi nó bùng lên đầu tiên.
Khi người dân dần quay lại cuộc sống bình thường, dù các biện pháp giãn cách và đo thân nhiệt vẫn được áp dụng, một ổ dịch mới bất ngờ xuất hiện hồi tháng 5 khiến cả thành phố lại rơi vào cảm giác bất an. Các biện pháp hạn chế được tái áp dụng và chính quyền thành phố xét nghiệm cho toàn bộ 11 triệu dân chỉ trong vòng 2 tuần. Từ đó đến nay, Vũ Hán chưa phát hiện ca bệnh nào nữa, Xinhua đưa tin.

Thống kê 'lạnh người' về COVID-19: Số ca mới trong một tháng gần bằng nửa năm cộng lại

TPO - Tháng 7 được coi là tháng tồi tệ nhất kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát tại nhiều quốc gia, với hơn 8 triệu ca bệnh mới được ghi nhận, gần bằng tổng số ca bệnh của 6 tháng trước đó cộng lại.

Bang California là bang đầu tiên của Mỹ ghi nhận hơn 500.000 ca COVID-19. Ảnh: AP
Bang California là bang đầu tiên của Mỹ ghi nhận hơn 500.000 ca COVID-19. Ảnh: AP

Hôm nay, 3/8, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt mốc 18 triệu ca. Cùng lúc đó, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo đại dịch sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, với số ca bệnh gia tăng phi mã.

Trong tháng 7, Mỹ ghi nhận số ca mắc mới COVID-19 cao kỉ lục, với 1,87 triệu ca, theo số liệu của Đại học Johns Hopkins. Con số này cao gấp hơn 2 lần con số của tháng cao kỉ lục trước đó là tháng 4, với 860.000 ca.

Tháng 5, Mỹ ghi nhận 690.200 ca mắc mới, trong khi tháng 6 là 820.000 ca.

Tổng số ca mắc COVID-19 ở Mỹ đang tiệm cận mốc 5 triệu (4.667.955 ca), chiếm hơn 25% tổng số ca bệnh trên toàn cầu.

Tổng số ca tử vong ở Mỹ hiện ở mức 154.860 ca, tương đương 20% số ca tử vong toàn cầu.

Brazil - quốc gia có số ca mắc COVID-19 cao thứ 2, sau Mỹ - đã ghi nhận tổng cộng 2.733.677 ca bệnh. Trong đó, 1,2 triệu ca được ghi nhận trong tháng 7.

Sau Brazil là Ấn Độ, với 1.803.695 ca. Tương tự Brazil, 1,1 triệu ca COVID-19 mới được ghi nhận trong tháng 7.

Trong vòng 7 ngày qua, đã có tới 5 ngày thế giới ghi nhận 250.000 ca mắc COVID-19 mới. Cứ khoảng 4 ngày, thế giới lại có thêm 1 triệu ca COVID-19.

Tại Úc, nơi đang có 18.318 ca bệnh, chính quyền thành phố Melbourne đã quyết định áp đặt lệnh giãn cách xã hội từ tối Chủ nhật (2/8).

Các biện pháp giãn cách bao gồm ban bố lệnh giới nghiêm từ 20h đến 5h sáng. Mỗi gia đình chỉ được cử một người đi mua nhu yếu phẩm mỗi ngày, và được giới hạn bán kính 5km từ nhà. Người dân chỉ được ra ngoài tập thể dục tối đa 1 giờ mỗi ngày, cũng trong vòng bán kính 5km.

Những quy định này dự kiến sẽ được áp dụng trong 6 tuần.

Cùng lúc đó, Honduras cho biết sẽ gia hạn lệnh giới nghiêm thêm một tuần nữa nhằm kiềm chế sự lây lan của đại dịch. Trước đó, lệnh giới nghiêm từ 17h đến 7h sáng đã được Honduras áp dụng từ tháng 3.

Tại Trung Quốc, nhóm đầu tiên gồm 7 quan chức y tế đã đến Hong Kong hôm Chủ nhật để hỗ trợ chính quyền đặc khu tiến hành xét nghiệm COVID-19 quy mô lớn.

Dự kiến, sẽ có tổng cộng 60 nhân viên y tế được điều từ Trung Quốc đại lục đến Hong Kong trong bối cảnh thành phố này ghi nhận một đợt bùng phát mới.

Thống kê 'lạnh người' về COVID-19: Số ca mới trong một tháng gần bằng nửa năm cộng lại - ảnh 1  
Image may contain: 1 person, sitting and outdoor, text that says 'S C ULIKE'
Image may contain: 1 person, text
Bệnh viện C Đà Nẵng, nơi phát hiện ca bệnh và được cách lý từ ngày 24/7. Ảnh: Đắc Thành.

Bệnh viện C Đà Nẵng, nơi phát hiện ca bệnh và được cách lý từ ngày 24/7. Ảnh: Đắc Thành.

Bí thư Nhân đề nghị phải coi cách ly ở gia đình là quan trọng nhất, và mới chứa nổi số người cần cách ly. Bộ Y tế cần nghiên cứu, hướng dẫn về vấn đề này. "Theo tôi, thách thức lớn nhất hiện nay làm sao cách ly ở nhà thực sự hiệu quả, phải giám sát lẫn nhau. Tôi đồng tình với ý kiến của Thủ tướng là phải coi mỗi gia đình là một pháo đài chống dịch, mỗi người dân là một chiến sĩ trên pháo đài đó", ông Nhân nói.

Bí thư TP HCM dự báo từ 23/8 đến 30/8 là giai đoạn "nguy cơ cao", nếu không có giải pháp quyết liệt Việt Nam sẽ vào ngưỡng 10 người nhiễm/một triệu dân; cả nước sẽ có 970 người điều trị trong bệnh viện (hiện có 216 bệnh nhân). Nếu không làm quyết liệt, sau "thời gian vàng" 30 ngày sắp tới, Việt Nam sẽ vào diện cả quốc gia có dịch. Trong đó, TP HCM và Hà Nội là hai địa phương "nguy cơ" vì từ ngày 1/7 đến 27/7, rất nhiều người từ Đà Nẵng trở về hai thành phố này; chỉ tính riêng người đi máy bay từ Đà Nẵng về TP HCM đã vào khoảng 140.000.

Do vậy, Chính phủ cần có các biện pháp chống dịch đặc biệt cho Đà Nẵng, TP HCM, Hà Nội và các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên - Huế và Đắk Lắk.


Tại cuộc họp, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung nói, tính đến 12h ngày 2/8, Hà Nội ghi nhận gần 84.000 người về từ Đà Nẵng từ ngày 8/7 đến nay (tăng thêm 11.000 người so với số rà soát của ngày 1/8).

Tất cả trường hợp đi từ Đà Nẵng, Quảng Nam và những vùng có dịch về thủ đô đều được test nhanh. Thành phố đã xét nghiệm được hơn 67.000 người, ghi nhận 11 trường hợp dương tính nhưng khi xét nghiệm lại thì 10 ca âm tính, còn một trường hợp đang chờ kết quả.

"Hà Nội đã kích hoạt hệ thống phòng, chống dịch từ cấp thành phố đến cơ sở, nhưng không chủ quan, lơ là để thực hiện tốt mục tiêu kép là vừa phòng chống dịch, vừa bảo đảm duy trì sản xuất, phát triển kinh tế", ông Chung nói và cho hay nếu đến ngày 12/8, Hà Nội không phát hiện thêm ca nhiễm nào thì có thể nói, thành phố đã tương đối an toàn.

Theo Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ, do ca nhiễm tăng nhanh, các cơ sở cách ly của Đà Nẵng đã hoạt động hết công suất; thành phố đang huy động thêm các cơ sở cộng cộng, trường học...

"Nếu dịch bùng phát mạnh hơn thì sẽ cách ly tại nhà, tuy nhiên phải thực hiện chặt chẽ. Hiện Bộ Y tế chưa khuyến khích cách ly tại nhà, nhưng Đà Nẵng vẫn chuẩn bị đề phòng trường hợp khu vực cách ly công cộng quá tải", ông Thơ nói.

Trong 9 ngày qua, kể từ khi phát hiện ca lây nhiễm cộng đồng đầu tiên, Đà Nẵng ghi nhận tổng cộng 120 ca, Quảng Nam 35, TP HCM 8, Đăk Lăk ba, Hà Nội hai và Quảng Ngãi mỗi nơi hai, các tỉnh Thái Bình, Hà Nam, Đồng Nai mỗi nơi một.

Tổng số ca nhiễm cả nước lên 620, trong đó 373 người đã khỏi, sáu người tử vong, 241 bệnh nhân đang điều trị.

Cố vấn y tế Mỹ cảnh báo về 'giai đoạn mới' của Covid-19

Tiến sĩ Deborah Birx cho biết Mỹ đang bước vào giai đoạn mới trong cuộc chiến chống Covid-19 khi virus hiện lan rộng hơn đợt sóng đầu tiên rất nhiều.

"Những gì chúng ta đang nhìn thấy hiện nay rất khác so với hồi tháng ba, tháng 4. Virus lan rộng khủng khiếp, vùng nông thôn cũng như vùng thành thị", Birx, điều phối viên nhóm chuyên trách phản ứng với Covid-19 ngày 2/8 cho biết trong cuộc phỏng vấn với CNN.

Bà nhấn mạnh người dân Mỹ cần tuân thủ các khuyến cáo về y tế, trong đó có việc đeo khẩu trang và giữ cách biệt cộng đồng.

Điều phối viên nhóm phản ứng chống Covid-19 của Nhà Trắng Deborah Birx trong buổi họp báo hồi tháng 4 tại Washington D.C. Ảnh: AFP.

Điều phối viên nhóm phản ứng chống Covid-19 của Nhà Trắng Deborah Birx trong buổi họp báo hồi tháng 4 tại Washington D.C. Ảnh: AFP.

"Gửi tới tất cả những ai sống ở vùng nông thôn, các bạn không miễn nhiễm hay được bảo vệ khỏi virus", Birx nói. "Giả sử bạn sống trong các gia đình nhiều thế hệ và dịch bệnh bùng phát tại vùng quê hay thành phố của bạn thì bạn thực sự nên cân nhắc đeo khẩu trang cả ở trong nhà nếu bạn dương tính với nCoV và thành viên gia đình bạn có bệnh lý nền".

Facebook con của lãnh đạo CS Hà Nội tiết lộ sách lược thiêu sống dân ĐN Võ Hải

Cập nhật: 21:00, 2/8|Nguồn: Bộ Y Tế

NhiễmKhỏi
Hà Nội143121
Đà Nẵng1086
TP Hồ Chí Minh7132
Bà Rịa - Vũng Tàu329
Quảng Nam325
Thái Bình3130
Bạc Liêu2423
Ninh Bình2313
Vĩnh Phúc1919
Thanh Hóa1714
Quảng Ninh119
Bình Thuận99
Nam Định70
Đồng Tháp66
Hưng Yên55
Hải Dương54
Hà Tĩnh44
Hà Nam44
Tây Ninh44
Bắc Giang44
Hòa Bình40
Trà Vinh42
Thừa Thiên Huế22
Lào Cai22
Ninh Thuận22
Cần Thơ22
Quảng Ngãi20
Khánh Hòa11
Bắc Ninh11
Bến Tre11
Lai Châu11
Đồng Nai11
Hà Giang11
Thái Nguyên11
Cà Mau10
Đắk Lắk10
Kiên Giang10
620Nhiễm
6Tử vong
241Đang điều trị
373Khỏ



 Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email  Thảo luận


Những nội dung khác:




Lên đầu trang

     Tìm kiếm 

     Tin mới nhất 
CHXHCNVN: Vô địch thế giới sinh viên đại học làm kinh tế: mãi dâm 4 lần được cho học [NEW]
Ảnh hưởng của Nga đối với phe Trump và đảng Cộng Hoà tại quốc hội làm ngăn chân gói viện trợ vũ khí cho Ukraine để vừa lòng Putin
Nhiều thanh niên Ấn, TQ và VN đang du học, lao động hoặc định cu bị Nga bắt lính đưa ra tiền tuyến
Tưởng niệm cuộc chiến với đại cường TQ anh em môi hở răng lạnh sông liến sông núi liền núi
Tỷ lệ dân số độc thân Việt Nam và Đông Nam Á
Đất nước tiến lên đỉnh cao Mại Dâm chủ nghĩa, hoa hậu, hoa khôi giá cao, hoa hậu thế giới VN cao nhất 200 triệu đồng/phát
Nỗi nhục dân tộc do những công dân gương mẫu CSBV tức CHXHCNVN
Tại săo mất Hoàng Sa oan uống? 50 năm tưởng niệm trong đau buồn
Tọi ác dân tộc: Thái Lan Hải tặc tàn ác do chính phủ khuyến khích
CSVN: Một trong những nước độc tài vi phạm nhân quyền nhất hành tinh
Bắc Cộng diệt Nam cộng thu tóm non sông về phương Bắc
Ngu dân VN từ tin nhãm chủ nghĩa CS đên mê tín dị đoan nhất thế giới!
Thảm Trạng Dân Tộc Vô Cùng Đau Đớn Của người Việt thời dại HCM
Chưa hề có lãnh đạo CSVN nào cho 1 đồng từ thiện mà chỉ tham nhũng trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc
Tìm hiểu sự thật bác Hồ là ai

     Đọc nhiều nhất 
Tại săo mất Hoàng Sa oan uống? 50 năm tưởng niệm trong đau buồn [Đã đọc: 793 lần]
Tọi ác dân tộc: Thái Lan Hải tặc tàn ác do chính phủ khuyến khích [Đã đọc: 743 lần]
Nỗi nhục dân tộc do những công dân gương mẫu CSBV tức CHXHCNVN [Đã đọc: 740 lần]
Đất nước tiến lên đỉnh cao Mại Dâm chủ nghĩa, hoa hậu, hoa khôi giá cao, hoa hậu thế giới VN cao nhất 200 triệu đồng/phát [Đã đọc: 634 lần]
Tỷ lệ dân số độc thân Việt Nam và Đông Nam Á [Đã đọc: 483 lần]
Tưởng niệm cuộc chiến với đại cường TQ anh em môi hở răng lạnh sông liến sông núi liền núi [Đã đọc: 416 lần]
Nhiều thanh niên Ấn, TQ và VN đang du học, lao động hoặc định cu bị Nga bắt lính đưa ra tiền tuyến [Đã đọc: 104 lần]
Ảnh hưởng của Nga đối với phe Trump và đảng Cộng Hoà tại quốc hội làm ngăn chân gói viện trợ vũ khí cho Ukraine để vừa lòng Putin [Đã đọc: 77 lần]
CHXHCNVN: Vô địch thế giới sinh viên đại học làm kinh tế: mãi dâm 4 lần được cho học [Đã đọc: 6 lần]

Trang chủ :: Tin tức - Sự kiện :: Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca :: Bản sắc Việt :: Văn hóa - Giải trí :: Khoa học kỹ thuật :: Góc thư giãn :: Web links :: Vietnam News in English :: Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng :: Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP :: Liên hệ

Bản quyền: Vietnamville
Chủ Nhiệm kiêm Chủ Bút: Tân Văn.