Trang chủ :: Tin tức - Sự kiện :: Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca :: Bản sắc Việt :: Văn hóa - Giải trí :: Khoa học kỹ thuật :: Góc thư giãn :: Web links :: Vietnam News in English :: Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng :: Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP :: Liên hệ
     Các chuyên mục 

Tin tức - Sự kiện
» Tin quốc tế
» Tin Việt Nam
» Cộng đồng VN hải ngoại
» Cộng đồng VN tại Canada
» Khu phố VN Montréal
» Kinh tế Tài chánh
» Y Khoa, Sinh lý, Dinh Dưỡng
» Canh nông
» Thể thao - Võ thuật
» Rao vặt - Việc làm

Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca
» Cần mời nhiều thương gia VN từ khắp hoàn cầu để phát triễn khu phố VN Montréal

Bản sắc Việt
» Lịch sử - Văn hóa
» Kết bạn, tìm người
» Phụ Nữ, Thẩm Mỹ, Gia Chánh
» Cải thiện dân tộc
» Phong trào Thịnh Vượng, Kinh Doanh
» Du Lịch, Thắng Cảnh
» Du học, Di trú Canada,USA...
» Cứu trợ nhân đạo
» Gỡ rối tơ lòng
» Chat

Văn hóa - Giải trí
» Thơ & Ngâm Thơ
» Nhạc
» Truyện ngắn
» Học Anh Văn phương pháp mới Tân Văn
» TV VN và thế giới
» Tự học khiêu vũ bằng video
» Giáo dục

Khoa học kỹ thuật
» Website VN trên thế giói

Góc thư giãn
» Chuyện vui
» Chuyện lạ bốn phương
» Tử vi - Huyền Bí

Web links

Vietnam News in English
» Tự điển Dictionary
» OREC- Tố Chức Các Quốc Gia Xuất Cảng Gạo

Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng

Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP



     Xem bài theo ngày 
Tháng Ba 2024
T2T3T4T5T6T7CN
        1 2 3
4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17
18 19 20 21 22 23 24
25 26 27 28 29 30 31
   

     Thống kê website 
 Trực tuyến: 10
 Lượt truy cập: 24721504

 
Khoa học kỹ thuật 29.03.2024 03:08
Bí mật Nortel công ty vĩ đại nhất của Canada bị gián điệp và tin tặc TQ ăn cắp để tạo lập và phát triển Huawei sau nầy
09.07.2020 13:38

Nỏtel là công ty viễn thông vĩ đại nhất của Canada, hóa vôn chiếm 1/4 trị giá tổng thị truờng TSX của Canada, có hàng trăm kỹ sư VN làm và hàng vạn nhà đầu tư mua cổ phiếu đã mất trắng vì TQ, có người mất cá hàng chục triệu đô la thời giá năm 2000.TQ ăn cắp kỹ thuật và chế tạo hàng giả khiến cho Nortel bị phá sản.
Khoảng 800 tài liệu, gồm các file thuyết trình trước khách hàng, dữ liệu phân tích nguyên nhân sụt giảm doanh thu, thông tin quan trọng liên quan đến kỹ thuật như mã nguồn, mọi dữ liệu nhạy cảm bậc nhất của tập đoàn Nortel đều được gửi đến Trung Quốc vào một ngày thứ 7, tháng 4/2004.

Một hacker TQ đã giết chết công ty công nghệ vĩ đại nhất Canada ...
Điều trùng hợp là trong khi Nortel dần lụn bại, người ta lại chứng kiến sự vươn lên của một tên tuổi viễn thông khác từ Trung Quốc. Không ai khác, chính là Huawei.
Trong thời kỳ đỉnh cao của Nortel năm 2000, công ty sản xuất thiết bị viễn thông này thuê 90.000 nhân lực và có giá trị vốn hóa 250 tỷ USD theo thời giá hiện nay, chiếm hơn 35% giá trị thị trường chứng khoán Canada.

Hacker TQ giet chet cong ty cong nghe vi dai nhat Canada anh 1Cơ sở nghiên cứu của Nortel ở Ottawa nằm ngay trung tâm một hệ sinh thái công nghệ, bao quanh là hàng chục startup vốn đầy nhân viên cũ của họ. Nortel thống trị thị trường với hệ thống truyền dẫn cáp quang, phát minh cả thiết bị không dây màn hình cảm ứng trước iPhone 10 năm, có trong tay hàng nghìn bằng sáng chế.

Thay vì để mất các kỹ sư của mình về Thung lũng Silicon như những công ty khác, Nortel tự thân thu hút lập trình viên xuất sắc từ khắp nơi trên thế giới. Công ty cũng được tin rằng có khả năng đặt nền móng phát triển cho các mạng không dây thế hệ mới, tức 4G và 5G.
Một hacker đã giết chết công ty công nghệ vĩ đại nhất Canada ...
Sự tăng trưởng nhanh chóng, đầy thành công của Nortel khiến họ trở thành mục tiêu. Bắt đầu từ cuối những năm 1990, Cơ quan An ninh Tình báo Canada (CSIS) nhận thấy lưu lượng truy cập bất thường cho thấy tin tặc ở Trung Quốc đang đánh cắp dữ liệu từ Ottawa.Một hacker đã giết chết công ty công nghệ vĩ đại nhất Canada ...

“Chúng tôi đã đến trụ sở ở Ottawa và nói với các giám đốc điều hành rằng họ đang bị bòn rút chất xám. Nhưng họ chẳng thèm làm gì cả”, ông Michel Juneau-Katsuya, cựu nhân viên CSIS nói.
Đến năm 2004, các tin tặc đã xâm nhập vào hàng ngũ cao nhất của Nortel. Tài khoản đã gửi khoảng 800 tài liệu tới Trung Quốc là Tổng giám đốc điều hành Nortel Frank Dunn.
Bốn ngày trước khi Dunn bị sa thải do nhiều lần gian lận trong báo cáo lợi nhuận, một hacker đã dùng tài khoản ông ấy gửi những tài liệu mật đến địa chỉ IP của Shanghai Faxian, công ty không hề có giao dịch nào với Nortel.

Kẻ đánh cắp tài liệu đương nhiên không phải Dunn. Các tin tặc đã chiếm được mật khẩu của ông ấy và sáu người thuộc bộ phận quang học quan trọng bậc nhất của Nortel, vốn được đầu tư hàng tỷ USD.

Kẻ xâm nhập lấy toàn bộ nội dung quan trọng từ hệ thống của Nortel: Phát triển sản phẩm, R&D, tài liệu thiết kế, biên bản…
Brian Shields, cố vấn cao cấp bảo mật hệ thống và là thành viên của nhóm năm người điều tra sự cố lần đó so sánh "vụ hack như những cái máy hút bụi hút sạch dữ liệu của Nortel".

Nhiều năm sau, khi Brian nghiên cứu lại sự cố năm xưa, ông nhận ra cách giải quyết không thỏa đáng ngay từ đầu của công ty là khởi nguồn của kết thúc sau này.
Có lẽ mờ mắt bởi sự kiêu ngạo vì đã trở thành người dẫn đầu thị trường, hoặc phân tâm do hàng loạt thất bại trong kinh doanh, Nortel không bao giờ cố gắng tìm hiểu thông tin đã bị đánh cắp thế nào. Công ty chỉ thay đổi các mật khẩu và không nằm ngoài dự đoán, Nortel lại tiếp tục bị đột nhập.
Đến năm 2009, Nortel phá sản.

Chân tướng kẻ đứng sau vụ tấn công vẫn còn là ẩn số. Cũng không ai biết được số dữ liệu bị đánh cắp cụ thể đã được gửi đến đâu. Nhưng Shields cùng với những người theo dõi vụ việc đều nghi ngờ Huawei chính là gián điệp của chính phủ Trung Quốc.
Đứng trước làn sóng buộc tội, Huawei một mực từ chối nhận trách nhiệm, cho rằng công ty không hề liên quan đến số dữ liệu bị hack của Nortel.
“Bất kỳ cáo buộc gọi Huawei là gián điệp đều không đúng sự thật. Không có sản phẩm hay công nghệ nào của chúng tôi được phát triển bằng những phương pháp bất chính hoặc không phù hợp”, đại diện Huawei cho biết.
Nhưng không thể phủ nhận một điều, trong khi Nortel gặp rất nhiều khó khăn, Huawei lại bất ngờ vùng lên mạnh mẽ nhờ sự giúp đỡ từ các tổ chức tư nhân, các khoản vay hào phóng từ một số ngân hàng quốc doanh. Ngoài ra, Huawei còn có khả năng chịu lỗ khổng lồ trước khi thu lời từ sản phẩm.
Hơn nữa, công ty triển khai các dự án săn đón khách hàng lớn của Nortel, cũng như thuê các nhà nghiên cứu giúp họ vượt lên dẫn đầu phát triển hệ thống mạng 5G.
Theo Shields, chính hoạt động gián điệp kinh tế đã trực tiếp hủy hoại Nortel. “Điều chúng ta cần làm là nhìn vào thực tế, hiện giờ ai đang chiếm lấy vị trí số 1 và họ đã bước lên nhanh như vậy nhờ vào đâu?”, ông đặt câu hỏi.
Tất cả biết Huawei qua những dòng điện thoại. Công ty này bắt đầu kinh doanh di động giá rẻ vào năm 2004. Sau đó, họ bắt đầu sản xuất những mẫu riêng biệt với bộ vi xử lý cao cấp, màn hình lớn và phần mềm cũng được cải tiến mượt mà hơn.
Với những nỗ lực không ngừng, Huawei vươn lên vị trí thứ 2 trong sản xuất điện thoại, chỉ xếp sau Samsung, đứng trên cả Apple.

Thế nhưng, năng lực thực sự của Huawei lại nằm ở lĩnh vực khác. Huawei bán ra những bộ định tuyến và chuyển đổi dữ liệu trực tiếp, máy chủ lưu trữ dữ liệu, linh kiện cho cáp quang truyền tín hiệu, ăng ten radio gửi dữ liệu đến các thiết bị không dây cùng với phần mềm quản lý.

Huawei tự tin có thể xây dựng hệ thống của mình ở bất cứ đâu trên hành tinh, gồm cả “nóc nhà thế giới” Everest, sa mạc Sahara hay thậm chí là Bắc Cực.
Cựu kỹ sư quân sự Nhậm Chính Phi thành lập Huawei vào năm 1987 tại Thâm Quyến, Trung Quốc. Thời điểm đó, chính phủ nước này đang tìm cách giảm thiểu phụ thuộc vào thiết bị viễn thông nước ngoài.

Sự ra đời của Huawei cũng như hàng trăm công ty khác là bàn đạp để đẩy nhanh quá trình. Quan sát thấy chính phủ dần bỏ bê nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn, nhất là viễn thông, ông Nhậm thúc đẩy phát triển thị trường ở những vùng sâu vùng xa và nghiễm nhiên, Huawei trở thành nhà cung cấp thiết bị giá rẻ, đáng tin cậy và dễ bảo trì.
Những năm 1990, Huawei bắt đầu rót tiền vào các dự án nghiên cứu và phát triển. Vượt qua nhiều đối thủ sừng sỏ, công ty giành được rất nhiều hợp đồng lớn.
Huawei cũng đánh bại Shanghai Bell để trở thành nhà sản xuất thiết bị chuyển mạch lớn nhất nước bằng cách cung cấp nhiều thiết bị miễn phí vào hợp đồng. Trong thị trường sản xuất bộ định tuyến, Huawei chiếm vị trí độc tôn của Cisco System bằng cách giảm 40% cho các thiết bị tương đương.

Đến những năm 2000, Huawei bắt đầu xâm nhập thị nước ngoài với sự trợ giúp lên đến 10,6 tỷ USD từ Ngân hàng Phát triển Trung Quốc và Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Trung Quốc, hạn mức tín dụng 100 tỷ USD trong thập kỷ tiếp theo.
Công ty còn cung cấp những khoản vay dài hạn, chi phí thấp cho các cơ sở dịch vụ viễn thông và mạng di động để mua thiết bị của mình.

Năm 2005, Ngân hàng Phát triển Trung Quốc cho chính phủ Nigeria vay 200 triệu USD để mua thiết bị Huawei cho mạng không dây quốc gia với lãi suất chỉ có 1%, thấp đến mức vô lý so với chuẩn 6% tại thời điểm đó. Doanh thu từ nước ngoài của Huawei cũng từ đó tăng lên gấp 100 lần, từ 50 triệu USD năm 1999 lên đến 5 tỷ USD vào năm 2005.
Nhưng cũng trong thời gian này, các công ty viễn thông phương Tây bắt đầu lên tiếng về những hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ của Huawei. Tuy nhiên, hầu hết vẫn phớt lờ, cho rằng đây chỉ là đối thủ cạnh tranh giá rẻ, sớm muộn cũng sẽ gặp khó trên thị trường sân nhà.
Họ đã lầm, năm 2005, Huawei làm cả ngành công nghiệp viễn thông choáng váng khi thắng thầu một phần dự án trị giá 19 tỷ USD, thay thế 16 mạng điện thoại quốc gia ở Mỹ bằng một mạng kỹ thuật số duy nhất.

Nortel và Marconi Corp bị loại trên chính sân nhà. Sau đó, năm 2008, Huawei tiếp tục quật ngã Nortel, giành được hợp đồng trong một phần dự án mạng không dây trị giá 1 tỷ USD ở Canada cho Telus Corp và BCE Inc.

Phần lớn người dùng nhận định các sản phẩm của Huawei có chất lượng tốt và giá thành rất hợp lý. Nhưng cũng vì điều này lại khiến nhiều người, đặc biệt là ở Mỹ lo ngại Huawei sẽ sở hữu phần lớn cơ sở hạ tầng viễn thông quan trọng của thế giới nhờ sự hậu thuẫn từ chính phủ Trung Quốc.

Ở chiều ngược lại, Huawei cũng cho rằng đối thủ của họ cũng nhận được sự ủng hộ rất lớn từ chính phủ. Nhưng trên thực tế vào năm 1990, Nortel đã phải cầm cự bằng chính ngân sách công ty, chịu tổn thất to lớn khi "bong bóng dot com" bị vỡ.
Mất các hợp đồng lớn vào tay Huawei, Nortel vẫn cho thấy những tín hiệu lạc quan vào năm 2008. Nhưng đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu buộc thị trường tín dụng đóng băng, Nortel một lần nữa lên tiếng cầu cứu.

Thay vì nâng đỡ doanh nghiệp viễn thông lớn nhất nước, Thủ tướng Canada Stephen Harper lại chi tiền vào ngành công nghiệp ôtô nhằm duy trì hoạt động các nhà máy trong nước. Tuy nhiên, mọi tính toán của ông bị chệch hướng. Canada mất 3,7 tỷ USD cho thỏa thuận trên song nhà máy lớn ở Oshawa vẫn phải đóng cửa.
Hacker TQ giet chet cong ty cong nghe vi dai nhat Canada anh 2Nortel rốt cuộc bị các đối thủ Ericsson, Ciena và Avaya mua lại.
Năm 2013, công ty an ninh mạng Mandiant tuyên bố hoàn thành cuộc điều tra toàn diện các vụ tấn công mạng do 141 công ty ở Mỹ, Canada và những quốc gia nói tiếng Anh khác trong 9 năm trước.

Các nhà nghiên cứu nhận thấy trong mọi trường hợp, dữ liệu đều được dẫn về một quận nằm ở Thượng Hải, gần đơn vị quân đội Trung Quốc có nhiệm vụ theo dõi mạng máy tính ở Mỹ và Canada. Mandiant, hiện là một bộ phận của FireEye Inc, nói ra điều mà ai nấy cũng hoài nghi: Chính phủ Trung Quốc trực tiếp tham gia vào hoạt động gián điệp kinh tế.
Bản thân Huawei nhiều lần bị buộc tội vi phạm sở hữu trí tuệ, nối tiếng nhất là năm 2003 khi Cisco cho biết họ phát hiện một công ty Trung Quốc đánh cắp mã nguồn từ bộ định tuyến, sao chép màn hình trợ giúp, hướng dẫn sử dụng, lỗi chính tả và tất cả tính năng khác.

Trong vụ kiện khác với cáo buộc đánh cắp IP, Quintel Technology Ltd, nhà phát triển ăng ten không dây ở Rochester, New York, trích dẫn một ứng dụng của Huawei có bằng sáng chế ở Mỹ chứa thông báo bản quyền “Quintel Technology Limited 2009”.
Trong cả hai trường hợp, Huawei đều từ chối trách nhiệm và bác bỏ hoàn toàn. Vào đầu năm nay, Huawei một lần nữa bị buộc tội ăn cắp thông tin. Bộ Tư pháp Mỹ chỉ đích danh công ty này âm mưu đánh cắp bí mật thương mại của 6 thương hiệu lớn trong nước.

Trung Quốc nhiều lần thay mặt chính các công ty trong nước phủ nhận việc gián điệp mạng. Song, quan chức tình báo, giới lãnh đạo công nghệ phương Tây, tất nhiên chẳng màng lắng nghe.
Tháng 6, cựu Chủ tịch Google Eric Schmidt nhắc lại cáo buộc Huawei đã tạo ra các cửa hậu xâm nhập vào công nghệ của công ty.
“Không còn gì nghi ngờ việc Huawei có dính líu tới một số hoạt động không thể chấp nhận được đối với an ninh quốc gia. Chúng tôi chắc chắn những thông tin mà công ty này có được từ các bộ định tuyến hãng kinh doanh đã tới tay chính quyền”, ông Eric ví von Huawei như một cơ quan gián điệp.

Trước đó, hồi đầu năm nay, Ủy viên Truyền thông Liên bang Mỹ Brendan Carr cũng tuyên bố Trung Quốc và Huawei có dính líu với nhau.
Năm 2018, bà Mạnh Vãn Châu, con gái lớn của ông Nhậm bị bắt ở Canada theo lệnh của Mỹ vì tội lừa đảo. Trung Quốc ngay lập tức bỏ tù 2 người Canada để trả đũa.
null
Bà Mạnh tạm thời được tự do ở Canada trong khi chờ phán quyết cuối cùng có bị dẫn độ sang Mỹ hay không.

Huawei trong nỗ lực chứng minh không có bất kỳ dính dáng nào đến chính phủ Trung Quốc, nhiều lần mời phóng viên nước ngoài đến trụ sở ở Thâm Quyến để kiểm tra danh sách cổ đông.

Tuy nhiên, giới phê bình cho rằng chỉ bấy nhiêu là không đủ để chứng minh Huawei “vô tội”. Bởi luật pháp Trung Quốc bắt buộc mọi công ty phải hợp tác với nhà nước trong công tác tình báo an ninh quốc gia, đồng thời giữ bí mật chuyện này.
Các công ty Mỹ cũng bị cáo buộc có hoạt động tương tự, đặc biệt sau scandal của cựu nhân viên CIA Edward Snowden.

Cuộc tấn công vào Nortel ở khía cạnh nào đó, thậm chí còn tồi tệ hơn so với những vụ gián điệp mạng lớn nhất. Bởi nó kéo dài ít nhất từ năm 2000 đến 2009, gấp đôi thời gian so với bất kỳ vụ đột nhập nào trong thống kê của hãng an ninh mạng Mandiant.
Shields cho biết các kỹ thuật hack rất tinh vi, không một hacker tư nhân nào có thể làm được trừ những tin tặc cấp độ nhà nước.
Trong khi Nortel đang sụp đổ, Huawei đã lặng lẽ thuê khoảng 20 nhà khoa học phát triển công nghệ không dây 5G của Nortel về làm việc cho mình.
Điển hình như Wen Tong, từng là nhà phát minh tài năng nhất của Nortel, nay là Giám đốc công nghệ mảng kinh doanh không dây của Huawei.
Năm 2016, tại hội nghị thiết lập tiêu chuẩn cho thế hệ cơ sở hạ tầng không dây tiếp theo, các công ty viễn thông Trung Quốc đều lên tiếng ủng hộ Tong, đồng thời chống lại phương pháp cũ mà Qualcomm đã phát triển.
Sau nhiều nỗ lực, dự án trên cũng được thông qua và Huawei chính thức trở thành hạt nhân trong phát triển mạng 5G đến ngày nay.
Huỳnh Lộc  Đồ họa: Nhân Lê

Did a Chinese Hack Kill Canada’s Greatest Tech Company?

Nortel was o­nce a world leader in wireless technology. Then came a hack and the rise of Huawei.

The documents began arriving in China at 8:48 a.m. o­n a Saturday in April 2004. There were close to 800 of them: PowerPoint presentations from customer meetings, an analysis of a recent sales loss, design details for an American communications network. Others were technical, including source code that represented some of the most sensitive information owned by Nortel Networks Corp., then o­ne of the world’s largest companies.

At its height in 2000, the telecom equipment manufacturer employed 90,000 people and had a market value of C$367 billion (about $250 billion at the time), accounting for more than 35% of Canada’s benchmark stock market index, the TSE 300. Nortel’s sprawling Ottawa research campus sat at the center of a promising tech ecosystem, surrounded by dozens of startups packed with its former employees. The company dominated the market for fiber-optic data transmission systems; it had invented a touchscreen wireless device almost a decade before the iPhone and controlled thousands of fiber-optic and wireless patents. Instead of losing its most promising engineers to Silicon Valley, Nortel was attracting brilliant coders from all over the world. The company seemed sure to help lay the groundwork for the next generations of wireless networks, which would be known as 4G and 5G.

2920P_HEIST_HUAWEI_05-CMS
Nortel’s Ottawa headquarters in 2001.
PHOTO: CANADIAN AERIAL

Back then, Ottawa, not traditionally (or since) known for its glamour, seemed full of sports cars, corporate jets, and even society scandals featuring tech CEOs. In 1999 the co-founder of Corel Corp., who’d gotten his start at Nortel’s precursor company, threw a gala at which his wife showed up in a C$1 million leather bodysuit with an anatomically correct gold breastplate and a 15-carat-diamond nipple. “You were just surrounded by the most interesting and intelligent people that you could find anywhere in the world,” says Ken Bradley, who spent 30 years at Nortel, including as a chief procurement officer. “Nobody would ever tell me I couldn’t do something.”


Nortel’s giddy, gilded growth also made it a target. Starting in the late 1990s, the Canadian Security Intelligence Service, the country’s version of the CIA, became aware of “unusual traffic,” suggesting that hackers in China were stealing data and documents from Ottawa. “We went to Nortel in Ottawa, and we told the executives, ‘They’re sucking your intellectual property out,’ ” says Michel Juneau-Katsuya, who headed the agency’s Asia-Pacific unit at the time. “They didn’t do anything.”

By 2004 the hackers had breached Nortel’s uppermost ranks. The person who sent the roughly 800 documents to China appeared to be none other than Frank Dunn, Nortel’s embattled chief executive officer. Four days before Dunn was fired—fallout from an accounting scandal on his watch that forced the company to restate its financial results—someone using his login had relayed the PowerPoints and other sensitive files to an IP address registered to Shanghai Faxian Corp. It appeared to be a front company with no known business dealings with Nortel.

2920P_HEIST_HUAWEI_01-CMS
Dunn in 2003.
PHOTOGRAPHER: JIM YOUNG/REUTERS

The thief wasn’t Dunn, of course. Hackers had stolen his password and those of six others from Nortel’s prized optical unit, in which the company had invested billions of dollars. Using a script called Il.browse, the intruders swept up entire categories from Nortel’s systems: Product Development, Research and Development, Design Documents & Minutes, and more. “They were taking the whole contents of a folder—it was like a vacuum cleaner approach,” says Brian Shields, who was then a senior adviser o­n systems security and part of the five-person team that investigated the breach.

Years later, Shields would look at the hack, and Nortel’s failure to adequately respond to it, as the beginning of the end of the company. Perhaps because of the hubris that came from being a market leader, or because it was distracted by a series of business failures, Nortel never tried to determine how the credentials were stolen. It simply changed the passwords; predictably, the hacks continued. By 2009 the company was bankrupt.

No o­ne knows who managed to hack Nortel or where that data went in China. But Shields, and many others who’ve looked into the case, have a strong suspicion it was the Chinese government, which weakened a key Western rival as it promoted its own technology champions, including Huawei Technologies Co., the big telecom equipment manufacturer. Huawei says it wasn’t aware of the Nortel hack at the time, nor involved in it. It also says it never received any information from Nortel. “Any allegations of Huawei’s awareness of or involvement in espionage are entirely false,” the company says in a statement. “None of Huawei’s products or technologies have been developed through improper or nefarious means.”

What isn’t in dispute is that the Nortel hack coincided with a separate offensive by Huawei. This o­ne was totally legal and arguably even more damaging. While Nortel struggled, Huawei thrived thanks to its unique structure—it was privately held, enjoyed generous credit lines from state-owned banks, and had an ability to absorb losses for years before making money o­n its products. It poached Nortel’s biggest customers and, eventually, hired away the researchers who would give it the lead in 5G networks. “This is plain and simple: Economic espionage did in Nortel,” Shields says. “And all you have to do is look at what entity in the world took over No. 1 and how quickly they did it.”
 

Most people know Huawei for its cellphones. The company started selling cheap knockoff phones around 2004 and went o­n to produce models with top-of-the-line processors, big screens, and slick software. Today it’s No. 2—behind Samsung Electronics Co. and ahead of Apple Inc.—in the phonemaking business.

But Huawei’s real power lies in its control over the plumbing of the Digital Age. The company sells routers and switches that direct data, servers that store it, components for the fiber-optic cables that transmit it, radio antennas that send it to wireless devices, and the software to manage it all. It’s willing to build those networks pretty much anywhere o­n the planet, including Mount Everest, the Sahara, and north of the Arctic Circle.

2920P_HEIST_HUAWEI_02
Huawei’s headquarters in Shenzhen.
PHOTO: IMAGINECHINA/ALAMY

Ren Zhengfei, a former military engineer, founded Huawei in 1987 in Shenzhen, China’s testing ground for capitalism. The government wanted to reduce the telecom sector’s almost-total dependence o­n foreign equipment, and Huawei was o­ne of hundreds of companies that aimed to speed the process. Ren targeted China’s neglected rural hinterlands, where Huawei became an expert at supplying gear that was cheap, reliable, and easy to maintain.

Huawei began plowing money into R&D as soon as it could. By the mid-1990s it was winning larger contracts, often by aggressively undercutting rivals. It overtook Shanghai Bell as the largest domestic maker of switches by bundling free equipment with its contracts. In routers, it took China’s No. 1 spot away from Cisco Systems Inc. by offering a 40% price break o­n comparable gear.

By the 2000s, Huawei was taking its strategy overseas, with the help of $10.6 billion in credit from China Development Bank and the Export-Import Bank of China, both controlled by Beijing. Its credit line would reach $100 billion over the next decade. Huawei, acting as a Chinese national champion, could offer telecom operators and mobile carriers low-cost long-term loans from the state banks to buy its equipment. (In 2012 the company told a U.S. congressional committee that customers borrowed o­nly $5.9 billion of the $100 billion from 2005 to 2011.)

Around this time, Western companies began complaining about intellectual-property theft—complaints Huawei denied or chalked up to misunderstandings. Even so, the established telecom companies mostly ignored Huawei, seeing it merely as a low-cost competitor that would have trouble competing in their home markets. But in 2005, the company stunned the industry, winning a piece of a £10 billion ($19 billion) project to replace 16 national phone networks in the U.K. with a single digital o­ne. Nortel and the telecom Marconi Corp. lost out. Then, in 2008, Huawei beat out Nortel o­n its home turf, landing a contract as part of a C$1 billion wireless network in Canada for Telus Corp. and BCE Inc.

In both cases, the Western buyers cited the technical strength of Huawei’s proposals. But it’s widely believed that the gear Huawei sold was also much, much cheaper. The company had a reputation at the time for initially offering its products at an enormous loss to get a foothold and win upgrades and services down the line. This prompted concerns, especially in the U.S., that Huawei would eventually own much of the world’s critical telecom infrastructure because of its backing from China. “None of the G-7 countries provide levels of financing anywhere near those of the China Development Bank,” said Fred Hochberg, then head of the Export-Import Bank of the U.S., in a 2011 speech. “That keeps me up at night.”

relates to Did a Chinese Hack Kill Canada’s Greatest Tech Company?
ILLUSTRATION: JORDAN MOSS FOR BLOOMBERG BUSINESSWEEK

Huawei notes that its rivals enjoy backing from their own governments, though publicly available data suggest it’s much more modest than what Huawei has enjoyed. During the 1990s, Nortel financed its deals mostly with its own cash, which led to enormous losses when the dot-com bubble burst and telecom startups that had bought its equipment went out of business.

Despite that, and despite losing big contracts to Huawei, there were signs that Nortel was turning a corner by 2008. But then the global financial crisis froze credit markets, sending it again into crisis. Executives had hoped the Canadian government of Prime Minister Stephen Harper would bail out Nortel, but Harper instead focused o­n the auto industry, paying C$13.7 billion for equity stakes in General Motors Inc. and Chrysler LLC, hoping it would help persuade the American companies to keep their Canadian factories open.

The investment was a bust: Canada lost C$3.7 billion o­n the deal, according to calculations by the Canadian Taxpayers Federation, and GM shuttered an enormous plant in Oshawa, o­nt., anyway. Meanwhile, Nortel’s most promising business units were bought up by rivals including Ericsson, Ciena, and Avaya. “Stephen Harper dropped the ball o­n Nortel,” then-Liberal Party leader Michael Ignatieff said in September 2009. “He let a Canadian champion fail.”

Annual Revenue

< iframe src="https://www.bloomberg.com/toaster/v2/charts/50a26e4296b84e0a886f372b47fc1965.html?brand=businessweek&webTheme=light&web=true&hideTitles=true" data-toaster-id="363035530" frameborder="0" scrolling="no" style="margin: 0px; padding: 0px; border-width: 0px; border-style: initial; font-variant: inherit; font-weight: inherit; font-stretch: inherit; line-height: inherit; font-family: inherit; vertical-align: baseline; width: 620px; min-width: 100%; height: 259px;">< /iframe>

Data: Company filings, Bloomberg

In 2013 the cybersecurity company Mandiant announced it had completed an exhaustive investigation into alleged cyberattacks o­n 141 companies in the U.S., Canada, and other mostly English-speaking nations over the previous nine years. Researchers found that in almost every case, the data led back to a district in Shanghai near a Chinese military unit tasked with spying o­n computer networks in the U.S. and Canada. Mandiant, which is now a division of FireEye Inc., was saying aloud what many already suspected: The Chinese government was directly involved in economic espionage.

Huawei itself has been repeatedly accused of intellectual-property theft, most famously in 2003, when Cisco said the Chinese company had stolen source code verbatim from a router, cloning its help screens and even copying its manuals, typos and all. In another suit alleging IP theft, Quintel Technology Ltd., a developer of wireless antennas in Rochester, N.Y., cited a Huawei patent application in the U.S. that contained a copyright notice crediting “Quintel Technology Limited 2009.”

Huawei denied the allegations in both cases, and both companies eventually settled. But earlier this year, the U.S. Department of Justice charged Huawei with racketeering and conspiracy to steal trade secrets, accusing it of theft from six companies. Huawei has called the charges “unfounded and unfair,” saying they rest o­n “recycled civil disputes from the last 20 years that have been previously settled, litigated, and, in some cases, rejected by federal judges and juries.” It’s being targeted “for reasons related to competition rather than law enforcement,” it said in a statement in February.

China has repeatedly denied conducting cyber espionage o­n behalf of companies, but many Western intelligence officials and tech executives don’t buy this. In June former Google Chairman Eric Schmidt revived allegations about Huawei building backdoors into its technology. “There’s no question that information from Huawei routers has ultimately ended up in hands that would appear to be the state,” he told the BBC, likening the company to a spy agency. And earlier this year at a conference, U.S. Federal Communications Commissioner Brendan Carr called out “China, and Huawei that does their bidding,” adding, “they have a list of malign conduct longer than a CVS receipt.” Hanging over all of this is the 2018 arrest of Huawei Chief Financial Officer Meng Wanzhou (Ren’s eldest daughter) in Canada o­n U.S. fraud charges. China immediately jailed two Canadians, a move widely seen as retaliatory. Meng, who is currently out o­n bail in Canada while she fights extradition, maintains her innocence.

2920P_HEIST_HUAWEI_04
Meng
PHOTOGRAPHER: DARRYL DYCK/THE CANADIAN PRESS/AP PHOTO

Huawei, which strenuously denies any relationship with the Chinese government, has at times resorted to a kind of corporate theater to prove its point. Over the past few years, the company has invited foreign reporters to its Shenzhen headquarters to inspect its shareholder list, a 10-volume set it keeps behind glass. (The books contain names of employees, who Huawei says are its o­nly stockholders. None of the listed shareholders is a government agency or official.) That’s failed to convince critics, who point out that Chinese law obligates companies to cooperate with national intelligence work and to keep those requests secret. In other words, if asked, Huawei would have to spy for the state and cover up that spying. (U.S. companies have been accused of similar behavior, most famously following leaks by former National Security Agency contractor Edward Snowden.)

Whoever did it, the Nortel attack was in some respects even worse than other well-known cases of alleged cyber espionage. It lasted from at least 2000 to 2009, twice as long as any of the hacks in the Mandiant study. Shields says the techniques were sophisticated—obviously the work of state actors rather than a private company. Nortel executives, consumed by the company’s turnaround attempt, did almost nothing. Two board members say it never came up even though they were meeting management almost weekly in 2004. Dunn, the fired CEO, wasn’t informed, because he was ousted before the breach was detected and replaced by Bill Owens, a company director and retired U.S. Navy admiral.

2920P_HEIST_HUAWEI_03
Owens in 2005.
PHOTOGRAPHER: ADRIAN WYLD/CP/AP PHOTO

But over the next five years—as its security team would discover the hack, probe it, then set it aside—Nortel, a global technological juggernaut, would respond to o­ne of the longest-running Chinese hacks of the decade with a password update and a series of overtures to Huawei. Owens met repeatedly with Ren about a possible merger. He stepped aside in November 2005 for Mike Zafirovski, who in his previous job as chief operating officer at Motorola Inc. had nearly closed a secret deal to buy Huawei two years earlier. Under Zafirovski, Nortel and Huawei discussed a joint venture in routers and switches, a sale of its Ethernet division, and even a potential rescue during its final weeks.

None of those panned out, which may not have mattered much to the Chinese company, because as Nortel was collapsing, Huawei quietly hired about 20 Nortel scientists who’d been developing the groundwork for 5G wireless technology.
 

Today, Huawei’s research center in Ottawa doesn’t quite have the excitement of Nortel’s old campus. The company’s “Stealth Building” still evokes vitality, but it’s of a different sort. The five-story structure was designed to resemble the radar-evading silhouette of a B-2 bomber.

The lab houses the research of Wen Tong, o­nce Nortel’s most prolific inventor and now the chief technology officer for Huawei’s wireless business. Tong led the exodus from Nortel to Huawei in 2009, after spending 14 years at the Canadian company. An electrical engineer by training, he’d emigrated from China to study at Montreal’s Concordia University and had amassed more than 100 patents in wireless research, generating some of Nortel’s most valuable intellectual property. When Nortel’s patent portfolio was finally sold off in bankruptcy in 2011 for a record $4.5 billion to a consortium including Apple and Microsoft Corp., the most prized of the batch were o­nes related to technologies his team had developed.

Up until Nortel’s collapse, Huawei had been a follower, not an innovator—“a second-fast mover” that could do things better and cheaper, says Song Zhang, Huawei’s vice president for research strategy and partnerships, who’d also worked at Nortel in the late 1990s. It was keen to join the small ring of mostly Western companies dominating next-generation wireless research.

Thousands were looking for jobs in Ottawa, and Huawei offered scientists such as Tong an increasingly rare kind of sanctuary: a well-funded lab focused o­n basic science, not product development, modeled after Bell Labs and Xerox Corp.’s Parc, the great drivers of 20th century American innovation. “They wanted to continue doing research, and they felt Huawei would invest in that,” Zhang says.

Tong was particularly interested in a problem that would prove crucial to the future of wireless communications. For years at Nortel he’d been studying data interference, which was becoming increasingly worse as data transfer speeds improved. The problem is a bit like the way an open window drowns out the radio as a car accelerates. In the mid-20th century, mathematician Claude Shannon calculated a maximum theoretical speed for transmitting information error-free, but for decades, researchers around the world had puzzled over how to reach it.

Tong brooded over the problem, earning him the nickname “Nortel’s answer to Claude Shannon.” He thought he spotted the answer in an arcane scientific paper o­n something called polar coding, a way of using algorithms to correct for errors. Pursuing it was risky, but with Huawei’s backing, he took the gamble and spent years trying to turn the idea into a crucial part of 5G technology.

Those efforts would pay off at a 2016 industry conference to set standards for the next generation of wireless infrastructure. Western companies had dominated these conferences in the past, but this time, all the Chinese companies lined up behind Huawei in favor of Tong’s protocol against a camp that favored sticking with an existing approach Qualcomm Inc. had developed. (Lenovo Group Ltd., the Chinese computer maker, had initially sided with the Western-led bloc before switching to Huawei’s side. The company’s founder later issued a public rebuttal after being accused of being traitorous o­n Chinese social media.)

“Nobody could agree to anything,” says Mike Thelander, the founder of Signals Research Group, who attended the gathering. It seemed clear the Chinese government had pressured its companies not to break ranks with Huawei, he says. The company was also proud of its solution and convinced of its merits. “Huawei had spent so much effort in R&D o­n polar coding, they just would not give in,” Thelander says. Eventually, around 2 a.m., a compromise was reached: Polar coding was adopted alongside the other protocol. Huawei, in other words, would be central to the development of 5G.

Being the standard setter ensures Huawei royalty payments for years to come. But more important, those who define the standards are the o­nes most intimately familiar with the technology at the core of the next wave of commercial deployments. In other words, while others are still trying to figure out the blueprint of next-generation infrastructure, Huawei will already be building it.

Despite the continued suspicions about the company being a potential IP thief, there’s some reason to think Huawei itself could be a target for cyber espionage, given the vast trove of research it’s assembled. In 2018 it became the world’s fourth-largest R&D spender, investing $15.3 billion in a year, and it now boasts 96,000 R&D employees globally. In 5G alone, Huawei has spent $4 billion in the past decade, more than the total invested by its Western rivals combined. Every fifth 5G proposal vetted by the international standards-setting organization is from Huawei, more than any company, according to researcher IPlytics GmbH.

Earlier this year, former Prime Minister Harper was asked in a Fox News interview how Huawei, which now supplies almost every Canadian telecom operator, had managed to penetrate his country so deeply. He said it was because the company had grown too strong and that there weren’t enough Western companies to compete against it, without acknowledging the irony that it was his administration that had allowed Nortel to collapse. “Ultimately, the government of the United States is going to have to work with allies to make sure that there are Western providers of all these equipment and services,” he warned. “Otherwise, the pull toward Huawei will get stronger and stronger.”



 Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email  Thảo luận


Những nội dung khác:




Lên đầu trang

     Tìm kiếm 

     Tin mới nhất 
Tưởng niệm tháng tư 75 [NEW]
Nhân dân Pakistan chống Tàu cứu nước: Tấn công tự sát nhằm vào nhóm kỹ sư Trung Quốc, 6 người thiệt mạng
CSBK chứng tỏ tình yêu đối với Nga: đội mưa hiến máu cứu người - Phú Trọng tha thiết mời Putin thăm VN bảo đảm không bị bắt
Bấc Công Diệt Nam Cộng thu hết giang san vào tay BK độc quyền trị quốc bình thiên hạ
CHXHCNVN: Vô địch thế giới sinh viên đại học làm kinh tế: mãi dâm 4 lần được cho học
Ảnh hưởng của Nga đối với phe Trump và đảng Cộng Hoà tại quốc hội làm ngăn chân gói viện trợ vũ khí cho Ukraine để vừa lòng Putin
Nhiều thanh niên Ấn, TQ và VN đang du học, lao động hoặc định cu bị Nga bắt lính đưa ra tiền tuyến
Tưởng niệm cuộc chiến với đại cường TQ anh em môi hở răng lạnh sông liến sông núi liền núi
Tỷ lệ dân số độc thân Việt Nam và Đông Nam Á
Đất nước tiến lên đỉnh cao Mại Dâm chủ nghĩa, hoa hậu, hoa khôi giá cao, hoa hậu thế giới VN cao nhất 200 triệu đồng/phát
Nỗi nhục dân tộc do những công dân gương mẫu CSBV tức CHXHCNVN
Tại săo mất Hoàng Sa oan uống? 50 năm tưởng niệm trong đau buồn
Tọi ác dân tộc: Thái Lan Hải tặc tàn ác do chính phủ khuyến khích
CSVN: Một trong những nước độc tài vi phạm nhân quyền nhất hành tinh
Bắc Cộng diệt Nam cộng thu tóm non sông về phương Bắc

     Đọc nhiều nhất 
Đất nước tiến lên đỉnh cao Mại Dâm chủ nghĩa, hoa hậu, hoa khôi giá cao, hoa hậu thế giới VN cao nhất 200 triệu đồng/phát [Đã đọc: 700 lần]
Tỷ lệ dân số độc thân Việt Nam và Đông Nam Á [Đã đọc: 538 lần]
Tưởng niệm cuộc chiến với đại cường TQ anh em môi hở răng lạnh sông liến sông núi liền núi [Đã đọc: 488 lần]
Nhiều thanh niên Ấn, TQ và VN đang du học, lao động hoặc định cu bị Nga bắt lính đưa ra tiền tuyến [Đã đọc: 181 lần]
Ảnh hưởng của Nga đối với phe Trump và đảng Cộng Hoà tại quốc hội làm ngăn chân gói viện trợ vũ khí cho Ukraine để vừa lòng Putin [Đã đọc: 143 lần]
CHXHCNVN: Vô địch thế giới sinh viên đại học làm kinh tế: mãi dâm 4 lần được cho học [Đã đọc: 83 lần]
CSBK chứng tỏ tình yêu đối với Nga: đội mưa hiến máu cứu người - Phú Trọng tha thiết mời Putin thăm VN bảo đảm không bị bắt [Đã đọc: 82 lần]
Bấc Công Diệt Nam Cộng thu hết giang san vào tay BK độc quyền trị quốc bình thiên hạ [Đã đọc: 66 lần]
Nhân dân Pakistan chống Tàu cứu nước: Tấn công tự sát nhằm vào nhóm kỹ sư Trung Quốc, 6 người thiệt mạng [Đã đọc: 27 lần]
Tưởng niệm tháng tư 75 [Đã đọc: 11 lần]

Trang chủ :: Tin tức - Sự kiện :: Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca :: Bản sắc Việt :: Văn hóa - Giải trí :: Khoa học kỹ thuật :: Góc thư giãn :: Web links :: Vietnam News in English :: Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng :: Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP :: Liên hệ

Bản quyền: Vietnamville
Chủ Nhiệm kiêm Chủ Bút: Tân Văn.