Trang chủ :: Tin tức - Sự kiện :: Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca :: Bản sắc Việt :: Văn hóa - Giải trí :: Khoa học kỹ thuật :: Góc thư giãn :: Web links :: Vietnam News in English :: Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng :: Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP :: Liên hệ
     Các chuyên mục 

Tin tức - Sự kiện
» Tin quốc tế
» Tin Việt Nam
» Cộng đồng VN hải ngoại
» Cộng đồng VN tại Canada
» Khu phố VN Montréal
» Kinh tế Tài chánh
» Y Khoa, Sinh lý, Dinh Dưỡng
» Canh nông
» Thể thao - Võ thuật
» Rao vặt - Việc làm

Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca
» Cần mời nhiều thương gia VN từ khắp hoàn cầu để phát triễn khu phố VN Montréal

Bản sắc Việt
» Lịch sử - Văn hóa
» Kết bạn, tìm người
» Phụ Nữ, Thẩm Mỹ, Gia Chánh
» Cải thiện dân tộc
» Phong trào Thịnh Vượng, Kinh Doanh
» Du Lịch, Thắng Cảnh
» Du học, Di trú Canada,USA...
» Cứu trợ nhân đạo
» Gỡ rối tơ lòng
» Chat

Văn hóa - Giải trí
» Thơ & Ngâm Thơ
» Nhạc
» Truyện ngắn
» Học Anh Văn phương pháp mới Tân Văn
» TV VN và thế giới
» Tự học khiêu vũ bằng video
» Giáo dục

Khoa học kỹ thuật
» Website VN trên thế giói

Góc thư giãn
» Chuyện vui
» Chuyện lạ bốn phương
» Tử vi - Huyền Bí

Web links

Vietnam News in English
» Tự điển Dictionary
» OREC- Tố Chức Các Quốc Gia Xuất Cảng Gạo

Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng

Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP



     Xem bài theo ngày 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
   

     Thống kê website 
 Trực tuyến: 8
 Lượt truy cập: 24838372

 
Tin tức - Sự kiện 18.04.2024 19:27
Quen thói sử dụng luật rừng, chính phủ CSVN bị Đức lên án tội bắt cóc, trục xuất đại sứ và trưởng toán Tình báo CS Việt Nam
02.08.2017 17:59

Khủng hoảng ngoại giao Việt-Đức - Chính phủ Đức buộc tội nhà cầm quyền CSVN đã bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.
"Đây là một vi phạm chưa từng có và thô bạo đối với luật pháp Đức và quốc tế... có tiềm năng gây ảnh hưởng tiêu cực đến những mối quan hệ một cách nghiêm trọng"



CTV Danlambao - Hãng thông tấn AP đã loan tin về việc chính phủ Đức đã buộc tội các cơ quan tình báo của CSVN đã bắt cóc Trịnh Xuân Thanh tại thành phố Berlin.

Chính phủ Đức đã ra tối hậu thư yêu cầu những nhân viên tình báo Hà Nội phải ra khỏi nước Đức trong vòng 48 giờ.

Thông tin của AP cũng đã đề cập đến thông tin của nhà cầm quyền Việt Nam là Trịnh Xuân Thanh đã tự ra đầu thú với an ninh tại Việt Nam.

Ngược với những tuyên bố của Việt Nam, giới chức trách Đức tin rằng Trịnh Xuân Thanh đã bị bắt cóc vào ngày 23 tháng 7, 2017. Đức cũng cho biết Trịnh Xuân Thanh đã xin tị nạn tại Đức nhưng hồ sơ chưa được giải quyết xong, và Hà Nội cũng đã tìm cách để chính phủ Đức trục xuất Trịnh Xuân Thanh về nước.

Ông Martin Schaefer, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Đức đã nói với các phóng viên rằng: "Không còn nghi ngờ gì nữa về sự tham gia của các cơ quan tình báo Việt Nam và đại sứ quán... trong vụ bắt cóc một công dân Việt Nam tại Berlin."

Vụ bắt cóc, ông nói, "là một vi phạm chưa từng có và thô bạo đối với luật pháp Đức và quốc tế" và "có tiềm năng gây ảnh hưởng tiêu cực đến những mối quan hệ một cách nghiêm trọng".

Bản tin AP cũng cho biết Đại sứ của CSVN đã được triệu tập đến Bộ Ngoại giao Đức và được thông báo về yêu sách của chính phủ Đức là phải trao trả Trịnh Xuân Thanh trở về Đức để tiến hành những thủ tục tị nạn và dẫn độ được thực hiện một cách đúng đắn.

Ông Martin Schaefer cũng tiết lộ với giới truyền thông là các quan chức Đức và CSVN đã gặp nhau bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G20 vào ngày 7-8 tháng 7 để thảo luận về ý muốn dẫn độ Trịnh Xuân Thanh về nước của Hà Nội.

Nguồn tham khảo:


Đức trục xuất đại sứ và đại diện tình báo Việt Nam

Tờ Financial Times vào ngày 2 tháng 8 loan tin Đức đưa ra thời hạn 48 tiếng buộc đại sứ Hà Nội và viên chức trưởng cơ quan tình báo Việt Nam tại Berlin phải rời khỏi Đức, sau khi xảy ra vụ việc một cựu quan chức dầu khí Việt Nam, ông Trịnh Xuân Thanh, được nói bị mật vụ Việt Nam sang tận Đức bắt cóc rồi đưa lậu ra khỏi nước này.

Tờ Financial Times dẫn lại nguồn của Bộ Công an Việt Nam nói là ông Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú với cơ quan công an tại thủ đô Hà Nội hôm thứ hai ngày 31 tháng 7 vừa qua. Trước đó khi còn ở Đức, ông Trịnh Xuân Thanh vừa lo chống bị trục xuất vừa tìm quy chế tỵ nạn.

Bộ Ngoại giao Đức vào ngày 2 tháng 8 ra thông cáo cho biết sau khi có bằng chứng rõ rệt hơn và đủ căn cứ không còn nghi ngờ gì về việc các cơ quan và đại sứ quán Việt Nam tại Berlin có dính líu đến vụ bắt cóc công dân Việt Nam ngay tại thủ đô nước Đức, phía ngoại giao nước sở tại triệu đại sứ Việt Nam đến vào ngày 1 tháng 8.

Ngoài thời hạn rời nước Đức đưa ra đối với các quan chức Việt Nam có liên quan trong vụ việc; phía Bộ Ngoại giao Đức cũng ra thời hạn 48 tiếng đồng hồ, Việt Nam phải chấp thuận yêu cầu đưa ông Trịnh Xuân Thanh trả về lại Đức. Thời hạn chót cho yêu cầu này là vào trưa ngày 2 tháng 8.

Yêu cầu Hà Nội trả ông Trịnh Xuân Thanh lại về Đức là nhằm mục đích để biện pháp trục xuất cũng như việc xin quy chế tỵ nạn của ông Trịnh Xuân Thanh được xử lý theo đúng luật của Đức và luật pháp quốc tế.

Tờ Financial Times còn nói rõ giới chức Đức rất giận dữ vì vụ việc ông Trịnh Xuân Thanh cách đây chưa đầy 1 tháng từng được thảo luận với phía Việt Nam ở một cấp cao nhân kỳ thượng đỉnh G20 diễn ra ở Hamburg. Dịp đó thủ tướng Việt Nam được mời như một khách tham dự.

Financial Times nhắc lại Việt Nam là một đối tác kinh tế khiêm tốn của Đức. Kim ngạch mậu dịch song phương tổng cộng 9 tỷ đô la Mỹ. Cả hai phía cam kết nâng kim ngạch mậu dịch song phương lên 20 tỷ đô la Mỹ.

Tại Đức, có một cộng đồng người Việt bắt đầu kể từ thời kỳ Chiến Tranh Lạnh; lúc đó Hà Nội gửi sinh viên sang Đức để được đào tạo, rồi một số ở lại Đức.


Đức đòi Hà Nội 'trả' Trịnh Xuân Thanh

Chính phủ Đức hôm 2/8 ra thông cáo yêu cầu chính phủ Việt Nam cho phép Trịnh Xuân Thanh được trở lại Đức “ngay lập tức.”

“Không nghi ngờ” gì rằng bộ Ngoại giao Việt Nam và mật vụ có dính líu vào vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.

Thông cáo Bộ ngoại giao Đức gửi cho VOA có đoạn: “Chúng tôi yêu cầu ông Trịnh Xuân Thanh được cho phép trở lại nước Đức ngay để có thể tiến hành việc Việt Nam yêu cầu dẫn độ (ông Thanh) và yêu cầu xin tị nạn của ông (ấy) được xem xét thấu đáo.”

Chính phủ Đức cũng yêu cầu tùy viên tình báo Việt Nam phải rời khỏi nước này trong vòng 48 tiếng đồng hồ nữa sau khi bộ Ngoại giao nước này cho rằng họ tiến hành vụ bắt cóc cựu lãnh đạo ngành dầu khí Việt Nam ở Berlin.

Thông cáo của bộ Ngoại giao Đức ra hôm 2/8 cho biết chính phủ Đức “không nghi ngờ” gì rằng bộ Ngoại giao Việt Nam và mật vụ có dính líu vào vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh hôm 23/7.

Người phát ngôn Bộ ngoại giao Đức Martin Schaefer nói trong thông cáo rằng vụ việc này “có khả năng ảnh hưởng nặng nề tới các mối quan hệ (giữa 2 nước).” Ông Schaefer gọi đây là “một sự bội ước lòng tin vô cùng lớn.”

Theo thông cáo này, đại sứ Việt Nam ở Đức đã bị triệu tập hôm thứ ba (1/8).

Chính phủ Việt Nam thông báo hôm 31/7 rằng ông Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú sau hơn 1 năm chạy trốn vì bị buộc tội tham nhũng làm thất thoát tài sản nhà nước.

Bắt cóc giữa trung tâm Berlin

Ảnh chụp màn hình nhật báo Đức Taz đưa tin về vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ở Berlin hôm 23/7
Ảnh chụp màn hình nhật báo Đức Taz đưa tin về vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ở Berlin hôm 23/7

Trước khi thông cáo của Bộ ngoại giao Đức được đưa ra, một công tố viên ở Berlin hôm 2/8 cho VOA biết rằng cảnh sát Đức đang điều tra một vụ bắt cóc gần đây và khẳng định người bị bắt cóc là công dân Việt Nam.

Trước đó trong cùng ngày, nhật báo Taz của Đức có đăng bài viết về thông cáo của cảnh sát Berlin rằng họ đang điều tra một vụ bắt cóc một cựu quan chức chính phủ Việt Nam có tên Trịnh Xuân Thanh xảy ra ngày 23/7 tại một công viên ở trung tâm của thủ đô nước Đức.

Nạn nhân 51 tuổi đã bị một nhóm người có vũ trang lôi lên một chiếc xe ô tô và được đưa sang một quốc gia châu Âu láng giềng ngay sau đó.

Khi được VOA hỏi phản ứng của Việt Nam về việc cảnh sát và báo chí Đức đưa tin vụ bắt cóc này, bộ trưởng Công An Tô Lâm nói ông đang bận họp và “chưa thể trả lời.”

Theo tờ báo Taz, có tên đầy đủ là Die Tageszeitung, một nhân chứng người Đức đã chứng kiến vụ bắt cóc ngay tại trung tâm Berlin và xác nhận với cảnh sát. Theo lời tường thuật của nhân chứng được tờ báo này trích đăng bằng tiếng Đức, nạn nhân 51 tuổi đã bị một nhóm người có vũ trang lôi lên một chiếc xe ô tô và được đưa sang một quốc gia châu Âu láng giềng ngay sau đó.

Tờ báo này khẳng định những người đàn ông có vũ khí “thuộc mật vụ Việt Nam” và đăng kèm tấm ảnh của ông Trịnh Xuân Thanh với dòng chú thích bằng tiếng Đức cho rằng nạn nhân bị truy nã và đã bị mật vụ tóm.

Trưởng phát ngôn viên sở cảnh sát Berlin, Winfrid Wenzel, cho nhật báo Taz biết họ đang tiến hành điều tra “vì tình nghi về vụ việc bắt cóc và cưỡng ép bắt người.”

Công tố viên cao cấp Martin Steltner của Văn phòng Công tố Berlin nói với VOA rằng do “tính chất nhạy cảm” của vụ việc nên họ không thể đưa ra thêm bất kỳ thông tin gì tại thời điểm hiện tại.

Ông Steltner nói: “Tôi không thể đưa ra thêm bất kỳ chi tiết gì về nghề nghiệp của người này hay chức danh của anh ta ở Việt Nam. Vâng, đó là một người đàn ông Việt Nam nhưng tôi không thể đưa ra thêm bất kỳ thông tin gì nữa.”

VOA cũng đã liên lạc với sứ quán Việt Nam tại Đức xin bình luận về vụ việc này nhưng cho đến hết ngày 2/8 không nhận được trả lời.

"Không đủ cẩn thận"

Ông Trịnh Xuân Thanh từng xin tị nạn ở Đức trong những năm 1990. (Ảnh chụp màn hình VietNamNet)
Ông Trịnh Xuân Thanh từng xin tị nạn ở Đức trong những năm 1990. (Ảnh chụp màn hình VietNamNet)


Nhật báo Taz nói ông Trịnh Xuân Thanh đã từng xin tị nạn ở Đức vào những năm 1990, “giữa thời gian lúc tốt nghiệp đại học và bắt đầu sự nghiệp ở Việt Nam, nhưng lại tự nguyện hồi hương.”

Bài báo của Taz nhắc tới việc ông Thanh bị “thất sủng ở Hà Nội,” mất toàn bộ các chức vụ cũng như bị tước bỏ mọi tuyên dương khen thưởng và “trở thành kẻ thù của một nhân vật đầy quyền lực: thủ lĩnh đảng Cộng sản Nguyễn Phú Trọng.”

“Trong nội bộ đảng Cộng sản ông là người phát ngôn cho một phe nhóm đang trở nên nguy hiểm cho người đứng đầu đảng.”

Việc ông Thanh bị “thất sủng ở Hà Nội” được nhắc đến trong bài báo của Taz. Ông Thanh mất toàn bộ các chức vụ cũng như bị tước bỏ mọi tuyên dương khen thưởng và “trở thành kẻ thù của một nhân vật đầy quyền lực: thủ lĩnh đảng Cộng sản Nguyễn Phú Trọng.”

Theo truyền thông trong nước, Chính phủ Việt Nam đưa ra lệnh truy nã đỏ đối với ông Thanh sau khi Bộ Công an khởi tố ông và ban tổng giám đốc của Tổng công ty PVC do “thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý” để xảy ra nhiều sai phạm và thua lỗ gần 3.300 tỷ đồng. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ra lệnh điều tra doanh nghiệp dầu khí này.

Một nguyên nhân khác, theo nhật báo của Đức, lý giải vì sao Việt Nam luôn thúc giục việc khẩn trương đưa ông Thanh về nước vì “trong nội bộ đảng Cộng sản ông là người phát ngôn cho một phe nhóm đang trở nên nguy hiểm cho người đứng đầu đảng.” Bài viết trên trang web của Taz trích lời một blogger người Việt ở Berlin nói như vậy.

Cũng theo tờ báo này, ông Thanh từng viết trên Blog rằng “ở nước ngoài ông ta muốn khai toạc và phanh phui những cơ cấu quyền lực ở những giới tối cao trong đảng và chính phủ.”

Nhưng ông Thanh đã không đủ cẩn thận, theo Taz nhận định. Từ một bức ảnh ông Thanh chụp tại một công viên vào mùa thu năm 2016, dấu vết của ông đã bị lần ra và “mật vụ chỉ cần truy tìm ở Berlin để bắt ông Thanh.

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đức trả lời các câu hỏi liên quan đến mối quan hệ Đức-Việt

Trong buổi Họp báo Liên bang ngày 09/08/2017, Phó Phát ngôn viên của Chính phủ Liên bang, Bà Ulrike Demmer và Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao đã trả lời các câu hỏi liên quan đến mối quan hệ Đức-Việt như sau:

Câu hỏi: Câu hỏi của tôi dành cho Bộ Ngoại giao, cụ thể là xin đề nghị ông Schäfer cung cấp thông tin mới nhất về tình hình quan hệ Đức – Việt Nam trong bối cảnh của vụ bắt cóc.

Schäfer: Xin cảm ơn phóng viên về câu hỏi này vì qua đó tôi có cơ hội thông tin tới Quý vị: Về các yêu cầu được đưa ra đối với phía Việt Nam – như Quý vị đã biết: liên quan đến việc đưa trường hợp công dân người Việt Nam, là đương sự có đơn xin tị nạn tại đây, trở lại Đức – hiện vẫn chưa có câu trả lời. Chúng tôi lấy làm tiếc về việc này vì chúng tôi đã hi vọng rằng đây là một cơ hội - không phải để quay ngược thời gian hành vi vi phạm nặng nề luật pháp của Đức và quốc tế, mà là khắc phục nó bằng một cách nào đó. Tiếc là điều đó đã không diễn ra.

Chính vì vậy, trong trường hợp này chúng tôi cần xem xét lại một cách kỹ lưỡng những việc có thể thực hiện để làm rõ với các đối tác Việt Nam rằng những điều mà chúng tôi công bố với công luận cũng như các Quý vị trong tuần trước là thực sự nghiêm túc, cụ thể là chúng tôi hoàn toàn không thể chấp nhận hành vi vi phạm pháp luật dưới hình thức đó – một dạng cướp đoạt người hay bắt cóc, được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước của một chính phủ nước ngoài trên lãnh thổ Đức.

Đây cũng là dịp để khẳng định lại một cách rất rõ ràng rằng đối với chúng tôi vụ việc đặc biệt đáng tiếc và rất nghiêm trọng này chưa hề chấm dứt.

Phó Phát ngôn viên Demmer: Tôi cũng muốn tiếp lời ông Schäfer và khẳng định rằng: Vụ bắt cóc đã vi phạm nghiêm trọng luật pháp của Đức và quốc tế. Vì vậy, phản ứng tức thời của Chính phủ Liên bang là yêu cầu một đại diện của cơ quan tình báo Việt Nam công tác tại Đại sứ quán rời khỏi nước Đức và bảo lưu quyền áp dụng thêm các biện pháp khác. Bên cạnh đó, Chính phủ Liên bang còn nhiều lần trao đổi với Chính phủ Việt Nam. Một vụ việc như vậy, nếu xảy ra tại Hà Nội, chắc chắn cũng bị Chính phủ Việt Nam coi là điều hoàn toàn không thể chấp nhận được.

Câu hỏi bổ sung: Nếu tôi nhớ không nhầm thì có một chương trình đối thoại nhà nước pháp quyền với Việt Nam. Liệu việc chấm dứt chương trình này có phải là một biện pháp không?

Schäfer: Hiện tất cả các phương án đang được bàn thảo. Tùy vào tình hình cũng như trong trường hợp không có phản ứng từ phía Việt Nam, chúng tôi sẽ trao đổi với Bộ trưởng và Quốc vụ khanh Lindner về các bước tiếp theo. Điều này chắc chắn sẽ được đưa ra thảo luận trong nội bộ Chính phủ Liên bang và sau đó sẽ được triển khai.

Ngay từ tuần trước chúng tôi đã phát biểu rằng sự hợp tác giữa hai nước đang trên đà phát triển rất tốt đẹp. Quan hệ về thương mại và đầu tư đột phá mạnh trong những năm vừa qua. Việt Nam là một đối tác lớn trong chính sách hợp tác phát triển của Đức với nhiều khoản hỗ trợ đã và dự kiến sẽ được Bộ Hợp tác và Phát triển kinh tế Liên bang cung cấp. Có nhiều lý do để vui mừng về điều đó. Tuy nhiên, khi vụ việc như vậy xảy ra thì chắc chắn ở đâu đó còn thiếu sự tôn trọng và lưu tâm. Vì vậy, như đã nói, chúng tôi không thể để vụ việc dừng lại tại đây. Chúng tôi sẽ bình tĩnh phân tích. Không có gì phải vội vàng cả. Chúng tôi sẽ cân nhắc và bàn thảo kỹ lưỡng rồi sau đó sẽ thông tin tới các đối tác Việt Nam của chúng tôi.

-------------

Die stv. Sprecherin der Bundesregierung, Frau Ulrike Demmer, und der Sprecher des Auswärtigen Amtes haben bei der Bundespressekonferenz vom 9. August 2017 Fragen zu den deutsch-vietnamesischen Beziehungen beantwortet:

Frage: Meine Frage richtet sich an das Auswärtige Amt, und zwar mit der Bitte an Herrn Schäfer, ein Update zu den deutsch-vietnamesischen Beziehungen vor dem Hintergrund dieses Entführungsfalls zu geben.

Schäfer: Ich bin dankbar für die Frage, weil sie mir die Gelegenheit gibt, Sie wissen zu lassen, dass auf die gegenüber der vietnamesischen Seite erhobenen Forderungen - Sie erinnern sich: dass der vietnamesische Staatsangehörige, der hier Gegenstand eines Asylverfahrens war, nach Deutschland zurückgebracht wird - bislang nicht geantwortet wurde. Wir bedauern das, weil wir die Hoffnung hatten, dass das eine Möglichkeit wäre, den wirklich schweren Rechtsverstoß gegen das Völkerrecht und gegen das deutsche Recht nicht ungeschehen zu machen, aber doch irgendwie zu heilen. Das ist bedauerlicherweise nicht passiert.

Das ist für uns jetzt Anlass, in diesem Fall noch einmal sehr aufmerksam zu schauen, was getan werden kann, um unseren vietnamesischen Partnern deutlich zu machen, dass wir es sehr ernst mit dem meinen, was wir in der letzten Woche in der Öffentlichkeit, aber auch Ihnen gegenüber gesagt haben, dass wir nämlich einen Rechtsverstoß dieser Form - einen Menschenraub oder eine Entführung, durchgeführt durch staatliche Dienste eines ausländischen Staates auf deutschem Boden - beim besten Willen nicht akzeptieren können.

Das ist für mich Anlass, noch einmal ganz deutlich zu sagen, dass für uns dieser höchst bedauerliche und sehr schwerwiegende Vorfall in keiner Weise abgeschlossen ist.

SRS’in Demmer: Ich würde Herrn Schäfer gerne noch einmal beispringen und sagen: Die Entführung stellt einen schweren Verstoß gegen deutsches Recht und Völkerecht dar. Deshalb hat die Bundesregierung als direkte Reaktion auf den Vorfall den Vertreter der vietnamesischen Nachrichtendienste an der Botschaft zur Ausreise aufgefordert und behält sich weitere Maßnahmen vor. Deshalb hat die Bundesregierung zudem mehrere Gespräche mit der vietnamesischen Regierung geführt. Ein solcher Vorgang, wäre er in Hanoi geschehen, würde sicherlich auch von der vietnamesischen Regierung als absolut inakzeptabel gesehen werden.

Zusatzfrage : Es gibt einen Rechtsstaatdialog mit Vietnam, wenn ich das richtig im Kopf habe. Wäre eine Maßnahme, diesen Rechtsstaatdialog auszusetzen?

Schäfer: Alle Optionen liegen auf dem Tisch. Wir werden jetzt im Lichte der Lage, auch im Lichte einer Nichtreaktion aus Vietnam, gemeinsam mit dem Minister und Staatssekretär Lindner darüber beraten, was die nächsten Schritte sind. Das wird selbstverständlich innerhalb der Bundesregierung besprochen und dann umgesetzt.

Wir haben bereits in der letzten Woche gesagt, dass wir eine Zusammenarbeit hatten, die auf einem hervorragenden Weg war. Die Handels- und Investitionsbeziehungen sind geradezu in den letzten Jahren explodiert. Vietnam ist ein großer entwicklungspolitischer Partner Deutschlands mit erheblichen Summen, die aus dem BMZ nach Vietnam geflossen sind und weiter fließen sollen. Es gibt jede Menge Grund, sich darüber zu freuen. Aber wenn so etwas passiert, dann muss es irgendwo an dem gebotenen Respekt und der Rücksichtnahme fehlen. Deshalb kann man das, wie gesagt, nicht auf sich beruhen lassen. Wir werden das jetzt in Ruhe analysieren. Es gibt da gar keine Hast, sondern das werden wir jetzt gründlich überlegen, abstimmen und dann auch unsere vietnamesischen Partner wissen lassen.


Bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, rất tai hại cho quan hệ ngoại giao

Kính Hòa RFA
2017-08-02



Hình chụp ông Trịnh Xuân Thanh, không rõ ngày tháng, tại một công viên ở Đức.
Hình chụp ông Trịnh Xuân Thanh, không rõ ngày tháng, tại một công viên ở Đức.

Ngày 2 tháng tám 2017, Bộ ngoại giao Đức ra lệnh trục xuất một quan chức tình báo Việt Nam làm việc ở thủ đô Berlin, vì cho rằng cơ quan tình báo Việt Nam đã tổ chức bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh một cách bất hợp pháp trên đất Đức để giải về Việt Nam.

Trước đó vài giờ Đại sứ Việt Nam Đoàn Xuân Hưng cũng đã bị triệu tập lên Bộ ngoại giao Berlin để trình bày về vụ việc.

Nhà báo Lê Trung Khoa làm việc tại Đức, là người đầu tiên đưa tin ông Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc về Việt Nam vào ngày 1 tháng tám. Ông nói với chúng tôi sau khi tin này đã được cơ quan ngoại giao Đức xác nhận:

“Đây là một việc ảnh hưởng rất lớn, rất tiêu cực, đến quan hệ ngoại giao Việt Nam và Đức trong thời gian tới đây. Trên trang mạng của Bộ ngoại giao Đức đã chính thức đưa thông cáo báo chí, nói rằng sẽ trục xuất một các bộ ngoại giao làm về tình báo của Việt Nam ở Berlin về nước sau khi xảy ra vụ bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh này.”

Đây là một việc ảnh hưởng rất lớn, rất tiêu cực, đến quan hệ ngoại giao Việt Nam và Đức trong thời gian tới đây.
-Nhà báo Lê Trung Khoa.

Một nhà quan sát từ Canada là Luật sư Vũ Đức Khanh cho rằng quan hệ ngoại giao Đức Việt sắp tới đây sẽ gặp nhiều sóng gió, sau hành động trục xuất nhân viên tình báo Việt Nam:

Đây là bước đầu tiên, rồi quan hệ giữa Đức và Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn nhiều sóng gió. Thứ nhất có thể là Đức sẽ yêu cầu Việt Nam làm rõ trường hợp này. Thứ hai là Đức có thể triệu tập một nhân viên nào đó từ Việt Nam trở về để phản đối chính phủ Việt Nam. Thứ ba là Đức có thể hạn chế các hồ sơ về hợp tác kinh tế và phát triển qua cộng đồng châu Âu.”

Ông Khanh nói thêm chuyện này có thể được Đức xử như một tiền lệ nhằm ngăn cản những vụ tương tự đối với Trung Quốc, khi nước này cho nhân viên an ninh tìm bắt các công dân của mình đào thoát sang châu Âu. Ông Khanh cho rằng Việt Nam là một quốc gia nhỏ nên sẽ dễ bị phản ứng mạnh, so với Trung Quốc.

Tuy nhiên, hơn nửa ngày sau khi Đại sứ Việt Nam tại Đức bị triệu tập đến Bộ ngoại giao Đức để trình bày vụ việc, báo chí Việt Nam cũng như cơ quan ngoại giao Việt Nam vẫn im lặng. Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên chánh văn phòng Quốc hội Việt Nam nói với chúng tôi khi được biết tin này:

“Cái nguồn tin đó thì trong nước chưa thấy phổ biến. Theo tiếng nói của đài thì tôi thấy Việt Nam cần có một mối quan hệ đa phương tốt trong tình hình kinh tế, chính trị, an ninh biển Đông, một việc làm như vậy sẽ có tác động dây chuyền, tạo nên nhiều thứ bất lợi, đó là điều đáng tiếc.”

Một cựu quan chức Việt Nam khác là ông Bùi Tín, từng giữ chức Phó tổng biên tập báo Nhân dân, cơ quan ngôn luận chính thức của đảng cộng sản Việt Nam, hiện sống lưu vong ở Pháp nói:

Cái này rất là nghiêm trọng, bởi vì Việt nam đã tham gia vào đời sống quốc tế, nên đã cam kết tôn trọng luật pháp của nước sở tại. Đây là một việc cực kỳ nghiêm trọng, tức là cho luật rừng sang nước người ta, không phối hợp với an ninh mật vụ của người ta, mà tự làm cái chuyện bắt cóc, mà chuyện bắt cóc là chuyện bạo lực phi pháp. Tôi nghĩ rằng họ triệu tập là rất có lý, họ tìm ra manh mối ngay, họ trục xuất, và cái này làm mất thể diện của nước Việt Nam.”

Những người Việt Nam sống ở châu Âu mà chúng tôi tiếp xúc đều cho rằng vụ việc bắt cóc này sẽ ảnh hưởng đến cộng đồng Việt Nam tại châu Âu. Nhà báo Lê Trung Khoa nói:

Cộng đồng Việt Nam ở Đức phải nói là rất kinh ngạc, vì họ thấy ở một nước rất ổn định, rất thoãi mái, họ được rất tự do, lại gặp cái hoàn cảnh này. Khi mà Bộ ngoại giao Đức đã ra thông cáo báo chí, thì Đức sẽ làm tới nữa, việc đó chắc có ảnh hưởng nhiều đến người Việt Nam đang sống tại đây.”

Ông Trịnh Xuân Thanh nguyên là Chủ tịch hội đồng quản trị của Tổng công ty xây lắp dầu khí, trực thuộc Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam. Ông được cho là có liên quan đến vụ án tham nhũng tại công ty này với số tiền trị giá 3300 tỉ đồng. Tháng bảy năm 2016 có tin ông trốn ra nước ngoài, và sau đó cơ quan chức năng Việt Nam phát lệnh truy nã quốc tế.

Bây giờ nghe nửa đầu thú, nửa bắt cóc không biết thế nào, chúng tôi yêu cầu nhà nước Việt Nam nên công khai mọi thứ ra nó là cái gì.
-Luật sư Trần Quốc Thuận.

Bình luận về việc phải làm thế nào để dẫn độ những tình nghi tội phạm chạy trốn ra nước ngoài, ông Trần Quốc Thuận nói:

Vừa qua mình có lệnh truy nã quốc tế, đưa qua Đức thì hình như họ cũng không kết nối để truy nã Trịnh Xuân Thanh với tư cách tội phạm. Pháp luật không thống nhất, dấu hiệu tội phạm của Trịnh Xuân Thanh không thuyết phục được bên Đức. Nếu Việt nam đưa được người qua thuyết phục Trịnh Xuân Thanh về đầu thú thì nó hoàn chỉnh. Bây giờ nghe nửa đầu thú, nửa bắt cóc không biết thế nào, chúng tôi yêu cầu nhà nước Việt Nam nên công khai mọi thứ ra nó là cái gì.”

Vào ngày 2 tháng tám, khi hầu hết tất cả các hãng thông tấn lớn trên thế giới đều đã đưa tin vụ nước Đức trục xuất viên chức tình báo Việt Nam và triệu hồi Đại sứ Việt Nam, chúng tôi có liên lạc với Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin để hỏi về vụ việc thì được trả lời như sau:

Chúng tôi không có thông tin gì về việc này anh ạ.”

Hai ngày sau khi Việt Nam chính thức loan tin ông Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú, vẫn không thấy hình ảnh nào của ông trên báo chí Việt Nam để chứng minh cho việc đó.

Toàn văn Bản Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Đức phê phán hành động bắt cóc Trịnh Xuân Thanh của nhà cầm quyền CSVN

"Sau khi có những bằng chứng ngày càng rõ ràng và không còn cơ sở để nghi ngờ gì về sự liên quan của các cơ quan của Việt Nam và Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin trong vụ bắt cóc một công dân Việt Nam ở Berlin, Quốc vụ khanh Văn phòng Bộ Ngoại giao Đức, ông Markus Ederer, ngày hôm qua đã triệu tập Đại sứ Việt Nam tại Đức.

Việc bắt cóc công dân Việt Nam Trịnh Xuân Thanh trên lãnh thổ Đức là hành động vi phạm luật pháp Đức và luật pháp quốc tế một cách trắng trợn và chưa từng có.

Vụ việc đã được phát giác nhờ sự nhanh nhạy của các cơ quan chức thực thi pháp luật của Đức. Giới chức thực thi luật pháp Đức nay cũng đang tiến hành điều tra.

Vụ việc như thế này có thể ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng tới quan hệ giữa Đức và nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Việc này cũng phá vỡ lòng tin một cách nghiêm trọng - bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G20, các đại diện cao cấp của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã nhắc lại yêu cầu dẫn độ công dân Việt Nam này từ Đức về Việt Nam.

Quốc vụ Khanh Văn phòng Bộ Ngoại giao Đức Markus Ederer ngày hôm qua đã nói rất rõ quan điểm của Chính phủ Đức trong vấn đề này với Đại sứ Việt Nam. Ông cũng nêu rất rõ ràng với Đại sứ rằng Chính phủ Liên bang Đức đòi phải để ông Trịnh Xuân Thanh quay trở lại Đức ngay lập tức để hồ sơ yêu cầu dẫn độ và đơn xin tỵ nạn được xem xét theo đúng trình tự pháp lý.

Do hệ quả của vụ việc hoàn toàn không chấp nhận được này, viên chức đại diện chính thức của cơ quan tình báo Việt Nam tại Đại sứ quán Việt Nam ở Đức bị tuyên bố là người không được hoan nghênh (persona non grata) và có 48 tiếng để rời khỏi Đức.

Chúng tôi cũng bảo lưu quyền áp dụng thêm các hành động khác ở cấp độ chính trị, kinh tế và chính sách phát triển."

Bản dịch của BBC
http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-40790917

-->

Trong cuộc gặp với luật sư của ông Trịnh Xuân Thanh ở Berlin ngày 31.7.2017 , phóng viên Thoibao.de đã được cung cấp đầy đủ các thông tin về vụ việc nghiêm trọng này.

Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú, kết thúc hơn 300 ngày lẩn trốn.

Trịnh Xuân Thanh đã bị Việt Nam bắt cóc tại Đức sáng Chủ nhật 23.7.2017 ở Berlin

Ống Trịnh Xuân Thanh đang làm các thủ tục pháp lý hợp pháp định cư tại Đức

Sáng Chủ nhật, ngày 23.7.2017 tại Berlin , trong lúc đang ở bên khuôn viên nhà riêng ở Berlin, ông Trịnh Xuận Thanh cùng 1 cán bộ Bộ Công thương đã bị nhóm đối tượng người Việt Nam với vũ khí xông vào dùng vũ lực bắt cóc đưa lên một chiếc xe đợi sẵn để chở thẳng sang một nước Châu Âu bên cạnh.

Nhận được tin, An Ninh Đức lập tức vào cuộc để điều tra nhóm người gốc Việt này và các hoạt động của họ trong thời gian vào Đức và châu Âu.

Nhân chứng người Đức cùng ở trong khu nhà cũng cho chúng tôi biết thêm về diễn biến khi ông Trịnh Xuân Thanh và người bạn bị bắt cóc .

Được biết , ông Trịnh Xuân Thanh đang được Chính quyền Đức bảo hộ lưu trú hợp pháp và đã có lịch sáng 24.7  làm các thủ tục pháp lý tiếp theo ở Sở lưu trú Berlin, CHLB Đức.

Phía Đức thông báo, chỉ ít giờ nữa họ sẽ ra thông cáo báo chí về vụ việc nghiêm trọng này. Việc mang theo vũ khí xâm nhập lãnh thổ Đức để bắt cóc người sẽ ảnh hưởng nặng nề đến quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Đức cùng liên minh châu Âu

Trung Khoa
 (Thoibao.de)

Cộng sản VN làm cách nào bắt cóc được Trịnh Xuân Thanh đưa về VN?

Giang Phúc Đông Sơn

31-7-2017

Cảnh sát liêng bang Đức diễn tập trong cuộc chiến chống khủng bố gần Berlin, ngày 16/12/2015. Nguồn: Reuters/ Hannibal Hanschke.

Hôm Chủ Nhật 30.07.2017, nhà báo Huy Đức có đưa tin Trịnh Xuân Thanh đã trở về VN. Tôi không tin cho lắm, sau đó thấy báo Tiếng Dân đưa tin từ BBC, Trịnh Xuân Thanh đã ra trình diện Bộ Công an VN, tôi càng thêm nghi ngờ, vì có điều gì đó khúc mắc trong vụ này.

Đến chiều ngày thứ Hai, đọc tin tức trên tờ Thời Báo o­nline ở Berlin mới biết, quả thật Thanh đã về VN, nhưng không phải tự nguyện ra đầu thú ở Bộ Công an như báo chí trong nước loan tin, mà bị bắt cóc tại nhà riêng ở Berlin, thủ đô CHLB Đức, cùng với một cán bộ khác ở Bộ Công Thương.

Bản tin của tờ Thời Báo mà báo Tiếng Dân dẫn lại, cũng như “bàn tròn” mà BBC tổ chức, có sự tham dự của nhà báo Phạm Chí Dũng ở VN, luật sư Vũ Đức Khanh ở Canada, nói rõ rằng Trịnh Xuân Thanh được đưa qua một nước châu Âu bên cạnh, nhưng đưa về VN bằng phương tiện gì thì không ai biết rõ.

Đọc lại bản tin và xem video clip của BBC một lần nữa, tôi chợt nhớ đến chuyện tình báo Do Thái bắt cóc Otto Adolf Eichmann, tội phạm chiến tranh thời Thế Chiến Thứ Hai vào tháng 11 năm 1960 tại Buenos Aires, thủ đô của Argentina. So sánh vụ Trịnh Xuân Thanh và Adolf Eichmann, tôi thấy bản tin từ Thời Báo của Trung Khoa và clip BBC có những điều khó tin. Vì những lý do sau đây:

1. Adolf Eichmann là tội pham diệt chủng trong Thế Chiến Thứ Hai. Sau khi Đức Quốc Xã thua trận Eichmann đã kịp thời chạy trốn qua nhiều quốc gia, cuối cùng ẩn náu tại Argentina. Eichmann bị cả thế giới lên án, là kẻ thù của dân tộc Do Thái và của cả nhân loại.

2. Do Thái kết án tử hình Eichmann và bằng mọi giá phải tìm bắt cho được Eichmann. Vì vậy tình báo và an ninh Do Thái đã dốc toàn lực truy tầm Eichmann. Trịnh Xuân Thanh ngược lại, chỉ là kẻ thù của Đảng CSVN, còn với quốc tế, chính quyền hầu hết các quốc gia trên giới, rất hiếm người biết Trịnh Xuân Thanh là ai.

Bắt Trịnh Xuân Thanh đem về Việt Nam xét xử chỉ là hành động trả thù của một băng, nhóm trong chế độ CSVN, do tranh giành quyền lực, ăn chia không đều. Thanh không phải là tội phạm để đảng CSVN hay Nguyễn Phú Trọng quá bận tâm, lo lắng. Hơn nữa, có rất nhiều đảng viên, lãnh đạo trong chế độ CSVN muốn bao che, bảo vệ Thanh.

3. Để tìm bắt được Adolf Eichmann đưa về Israel luận tội, tình báo Do Thái phải mất hơn 15 năm tìm kiếm dấu vết, tổ chức, sắp đặt kế hoạch, nhân sự, đường đi nước bước vô cùng chi tiết và bí mật để thế giới không thể ngờ, chỉ khi chính quyền Do Thái loan tin, thế giới mới ngạc nhiên. Bắt được Trịnh Xuân Thanh, tình báo Viêt Nam chẳng tốn kém thời gian, nhân sự và chỉ trong một thời gian ngắn chưa đến một năm.

Việc bắt cóc Trịnh Xuân Thanh xảy ra giữa thanh thiên bạch nhật, theo như bản tin Thời Báo và clip Lê Trung Khoa nói ở bàn tròn BBC, một số nhân chứng người Đức trông thấy ghi nhận và chính họ báo cảnh sát. Chẳng biết họ có kịp ghi nhận số xe của những người bắt cóc Thanh không? Nếu có, cảnh sát Đức có thể chận bắt kẻ bắt cóc trong một thời gian ngắn.

4. Vào thời điểm năm 1960 việc di chuyển môt tội phạm bí mật bằng phi cơ tương đối khá dễ dàng vì hệ thống kiểm soát an ninh còn lỏng lẻo, máy móc còn thô sơ, passport dễ làm giả… nhất là tại Argentina. Hiện nay, việc đi lại, di chuyển bằng đường hàng không phát triển mạnh, an ninh dày đặc ở các phi trường với máy móc tinh vi, việc đưa một người lên phi cơ trong một nước thuộc Liên hiệp châu Âu (EU) bay sang nước khác bất hợp pháp rất nhiêu khê, vì Thanh chưa có thông hành của Đức.

Muốn đưa Trịnh Xuân Thanh về VN như thế, buộc lòng phải dùng phi cơ riêng, đồng thời phải là phản lực loại lớn bay đường dài, đậu ở những khu vãng lai đặc biệt. Nước nào trong Liên hiệp châu Âu bằng lòng cho Việt Nam thuê khu vãng lai loại này trong phi trường? Nước duy nhất có thể giúp VN trong chuyện này là Nga, nhưng Nga lại ở quá xa, cũng chưa chắc đã bằng lòng giúp. Còn nếu đưa Thanh ra phi trường bằng đường hợp pháp, chính thức qua các cổng an ninh thì vô phương, Thanh không bị dẫn độ, chỉ cần Thanh la hét, làm ầm ĩ ở các cổng kiểm soát an ninh là mọi chuyện đổ vỡ ngay.

Việc bắt cóc xảy ra đã hơn một tuần, tìm kiếm trên google, trên báo chí, truyền thông Đức từ Berlin Tageszeitung đến Berlin Morgenpost, n-tv, Der Spiegel, Frankfurter Rundschau… trong những ngày qua, không thấy một thông tin nào nói đến việc bắt cóc người VN ở Berlin. Nếu thật sự chế độ CSVN có khả năng cho người qua bắt cóc Trịnh Xuân Thanh và nội vụ nghiêm trọng như Lê Trung Khoa của tờ Thời Báo nhận định, an ninh, cảnh sát Đức đã “vào cuộc” thì báo chí và truyền thông Đức đã làm ầm ĩ lên chứ không thể yên ắng như hiện tại.

5. Ngoài ra, cũng không thấy Lê Trung Khoa nói tên luật sư của Trịnh Xuân Thanh là ai. Người này đúng ra phải lên tiếng báo động thay vì là ông Vũ Đức Khanh.

Kết luận, nếu mọi chuyện xảy ra như nhà báo Lê Trung Khoa tường thuật, thì tình báo, an ninh của Việt Cộng quả thật tài tình, siêu việt, đáng là bậc thầy của tình báo, an ninh Do Thái. Còn nếu không thì ông Lê Trung Khoa và tờ Thời Báo có mục đích gì khi tung những tin như thế này trong tình thế hiện nay?

Trịnh Xuân Thanh bị mật vụ VN bắt cóc: Vì sao Người Buôn Gió bác bỏ trách nhiệm với Trịnh Xuân Thanh?

Điều thứ nhất tôi nói với Trịnh Xuân Thanh, đây là việc nguy hiểm cho anh ta, anh ta phải xác định không để bị bắt, vì nếu bị bắt anh ta sẽ thêm tội cấu kết với tôi để chống lại nhà nước. Ở đây phần nguy hiểm sẽ thuộc về anh ta, còn tôi hoàn toàn chẳng bao giờ bị sao.

Mời xem Video: Trịnh Xuân Thanh bị mật vụ VN bắt cóc: Vì sao Người Buôn Gió bác bỏ trách nhiệm với Trịnh Xuân Thanh?

< iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="338" src="https://www.youtube.com/embed/UzjW967bfaU" width="600">< /iframe>


Đôi lời về Trịnh Xuân Thanh.


Như tất cả từng đọc đã biết, Trịnh Xuân Thanh và vài người bạn của anh ta đến tìm tôi và đề nghị tôi chuyển tải một số quan điểm của Trịnh Xuân Thanh lên trên trang cá nhân của tôi.

Điều thứ nhất tôi nói với Trịnh Xuân Thanh, đây là việc nguy hiểm cho anh ta, anh ta phải xác định không để bị bắt, vì nếu bị bắt anh ta sẽ thêm tội cấu kết với tôi để chống lại nhà nước. Ở đây phần nguy hiểm sẽ thuộc về anh ta, còn tôi hoàn toàn chẳng bao giờ bị sao.

Những người bạn của anh ta, bao gồm cả luật sư người nước ngoài đều khẳng định anh ta không thể bị bắt ở nước Đức này, họ đã xem xét hết mọi điều luật.

Điều thứ hai tôi nói những câu chuyện này không để làm gì cho anh Thanh cả, nó không bao giờ là vụ án chính trị để anh Thanh có thể tị nạn ở Đức. Tất cả những người đi cùng anh Thanh đều khẳng định họ không hề có ý định làm để cho Thanh tị nạn chính trị ở nước Đức.

Những gì mà Trịnh Xuân Thanh nhờ tôi chuyển tải hộ lên bạn đọc, đó chỉ có trong hai điều, một là sự bức xúc của Trịnh Xuân Thanh, hai là nhóm người nào đứng đằng sau Thanh muốn làm vậy. Tất cả những màn vu khống Trịnh Xuân Thanh nhờ tôi làm vậy để anh ta được tị nạn chính trị , là một sự vu khống đê tiện của bên thắng cuộc , nhằm che đây sự nhục nhã cho phe tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Tôi khẳng định không hề có chuyện TXT làm vậy để mưu đồ tị nạn, nếu anh ta muốn tị nạn chính trị thì những người bạn luật sư của anh ta dễ dàng làm điều đó hơn, họ thừa am hiểu nước Đức để tạo ra những bằng chứng xin tị nạn. Hay ít nhất quá trình tranh cãi với toà án Đức rằng Trịnh Xuân Thanh có được tị nạn hay không cũng mất khá thời gian, trong thời gian đó đương nhiên không áp lực nào có thể đưa TXT về Việt Nam khi chưa có lệnh toà án Đức.

Tôi viết theo lời kể của anh Thanh, nhưng tôi vẫn giữ một khoảng cách như không đưa ra bằng chứng tôi và anh Thanh trực tiếp gặp nhau, liên hệ với nhau. Để kệ cho thiên hạ nghi ngờ câu chuyện tôi và anh Thanh có thể không có thật, có thể tôi không gặp TXT bao giờ cả. Điều này có thể khi cần chúng tôi nói chẳng có chuyện gì giữa chúng tôi, vì thế nếu các bạn chú ý thì tôi viết câu chuyện theo hướng sáng tác văn học.

Không biết với người khác thế nào, nhưng qua tiếp xúc tôi đánh giá TXT là người sòng phẳng trong cuộc chơi đã thảo luận. Kể cả anh ta bây giờ đã bị trong vòng tay an ninh Việt Nam, hay anh ta bị thiên hạ chửi mắng là tham nhũng. Tôi vẫn nói rằng trong cuộc chơi mà anh ta với tôi đã cùng bàn với nhau, anh ta là một kẻ quân tử chấp nhận cuộc chơi hết mình. Còn ngoài cuộc chơi đó anh ta là tham nhũng, cộng sản hay là gì đó là việc của dư luận.

Đến tháng 3 năm 2017, tôi và anh Thanh có gặp nhau khi anh có lệnh khởi tố về tôi tham nhũng. Các luật sư đã khẳng định nếu với tội danh này mà đảng CSVN đưa ra, khung hình phạt ở mức tử hình, thì càng có lợi cho anh Thanh. Vì luật sở tại sẽ không dẫn độ người phạm tội kinh tế về nước nếu ở nước họ sẽ bị kết án tử hình.

Lúc đó TXT rất hứng khởi và muốn tôi tiếp tục giúp anh ta trong việc đưa quan điểm của anh ta.

Nhưng tôi từ chối vì quan điểm của anh ta không phù hợp với đường lối mà tôi theo đuổi, cũng khác với quan điểm hai bên đã bày tỏ ban đầu. Tôi muốn anh ta để cho thiên hạ thấy những cái thối nát của chế độ cộng sản, còn anh ta thì lại không muốn theo hướng đó nữa mà chỉ muốn hướng theo kiểu mình không phải chống cộng sản, mà chỉ là người bị oan trong cái quy định của đảng CSVN.

Có nhiều người ở đó, tôi nói thẳng nếu theo hướng đó tôi không viết nữa, anh ta hãy yên mà sống đi.

Sau buổi chia tay đó, chúng tôi không hề gặp lại hoặc liên lạc lại.

Không hề có yếu tố tiền bạc, vật chất gì ở đây cả, chỉ là quan điểm cuộc chơi không trùng nhau, ai cũng có thể thẳng thắn ra đi. Những gì tôi tô vẽ là đồng hồ, tiền bạc, xe cộ là bản tính tôi muốn thế, thích người ta nói mình làm vì những động cơ đê hèn, cứ ai nghĩ thế tôi lại thấy thích. Nhưng trong quan hệ, thoả thuận tôi luôn giữ mình để có thể làm hay không làm mà đối tác không thể trách cứ gì mà tin phục.

Như thế tôi không phải là người của phe TXT, sự thắng bại của anh ta không liên quan gì đến tôi, chỉ một cuộc chơi trong chốc lát giữa một tên lưu manh và một tên cộng sản trốn chạy, nhưng trong cuộc chơi ngắn ngủi đó cả hai đều sòng phẳng và không có ràng buộc gì, khác quan điểm là dừng lại.

Việc này tôi đã có bài viết ngay lúc đó, từ đó đến nay tôi không viết thêm bài gì về TXT. Bài viết lúc đó có tên Hồi Kết Cho Trịnh Xuân Thanh, tức với tôi câu chuyện về TXT đã kết thúc.

Hôm nay báo Việt Nam đưa tin TXT ra đầu thú, nhiều kẻ thuộc phe Nguyễn Phú Trọng hồ hởi reo mừng và bảo tôi thất bại. Khối kẻ hùa theo, chúng bỏ qua câu chuyện rõ ràng tôi và TXT chỉ hợp tác cùng nhau thời gian ngắn rồi đường ai nấy đi, số phận ai người đó định đoạt.

Lẽ ra chúng phải hiểu rằng, nếu TXT cùng gắn bó với tôi, chịu quan điểm của tôi thì có lẽ anh ta đến giờ vẫn còn ung dung, vì anh ta không chịu đứng cùng thuyền với tôi làm '' phản động'', anh ta chỉ muốn mình là nạn nhân đấu đá trong nội bộ đảng CSVN. Đó chính là mâu thuẫn chúng tôi đã nói ra ở lần cuối cùng và rồi đường ai nấy đi.

Câu chuyện TXT ra đầu thú là câu chuyện vớ vẩn mà báo chí Việt Nam bịa ra, sở dĩ phải làm thế để che đậy vụ bắt người trái pháp luật ở nước khác. Cũng chính vì thế mà việc TXT ra trình diện không thấy đưa clip, vì nếu đưa TXT la lối bị bắt thì hỏng vở kịch. Cộng sản Việt Nam giờ đang rất khó khăn, phải thuyết phục hay ép buộc TXT tự thú trên truyền hình là tự nguyện về, đóng lại cảnh bước vào cơ quan an ninh tự thú. Điều này phải làm trước khi cơ quan ngoại giao nước khác họ gặp TXT.

Các luật sư của TXT ở Đức đang trình lên chính phủ Đức việc nhà cầm quyền Việt Nam dùng vũ lực bắt cóc người tại Đức, có thể khả năng sẽ xảy ra một vụ rạn vỡ quan hệ ngoại giao Việt Đức.

Phe mạo hiểm bắt TXT chắc để đánh đổi với TBT Nguyễn Phú Trọng để ông này về giữa nhiệm kỳ năm sau. Nguyễn Phú Trọng sở dĩ còn tồn tại vì ăn vạ trung ương cộng sản rằng phải để cho ông ta kỷ luật được một uỷ viên bộ chính trị, tìm được người kế nhiệm tin tưởng. Trong quá trình xử lý Đinh La Thăng, bất ngờ TXT trốn khiến cho Nguyễn Phú Trọng có cơ hội ăn vạ thêm là phải lôi đươc Thanh về, ông ta mới về, không ông ta còn ngồi đó.

Không phải ngẫu nhiên mà lúc TXT đang bị giữ cách đây vài hôm, tin người kế nhiệm TBT Đinh Thế Huynh bị ung thư được tung ra.

Giờ thì Nguyễn Phú Trọng đã được đáp ứng yêu cầu, kỷ luật được Đinh La Thăng, bắt được Trịnh Xuân Thanh và người kế nhiệm của ông ta lựa chọn đã bị ung thư.

Ông ta không thể nài thêm gì được nữa, ông ta cũng không thể đòi chọn người kế nhiệm vì đã mất uy tín khi chọn một kẻ ung thư làm kế nhiệm.

Nguyễn Phú Trọng sẽ phải về trong năm sau.

© Người Buôn Gió

Trịnh Xuân Thanh đã khai sạch!?

Blog VOA

Phạm Chí Dũng

1-8-2017

Ông Trịnh Xuân Thanh có lẽ vẫn còn đang rét dù đang mùa hè ở Hà Nội. Ảnh chụp ở Đức, những ngày chưa bị bắt. Nguồn: internet

Với tất cả tình thế mà hiện thời Trịnh Xuân Thanh đã “về”, đã “nằm” ở đâu đó và nỗi nguy hiểm có thể lao thẳng đến án tử hình của nhân vật này, câu trả lời dường như là duy nhất: Thanh đã khai hết, khai sạch.

Nhưng khai gì?

“Đứa con hoang đàng” đã “đầu thú”?

Cuối cùng, sau cả năm trời lưu lạc xứ người, “đứa con hoang đàng” Trịnh Xuân Thanh đã trở về trong vòng tay trìu mến yên thương của Tổng bí thư Trọng.

“Đứa con hoang đàng hãy trở về” lại là lời giục giã của Ủy viên quốc vụ viện Dương Khiết Trì của Trung Quốc cộng sản dành cho người đồng chí Nguyễn Phú Trọng vào tháng 6/2014, ngay sau khi giàn khoan Hải Dương 981 của Bắc Kinh xông thẳng vào vùng lãnh hải Việt Nam.

Nhưng khác với tâm thế truy tới cùng của Tập Cận Bình đối với phe nhóm tiền nhiệm Giang Trạch Dân, tư chất của người được ví là “giáo làng” lại có vẻ đã sẵn lòng bỏ qua tất cả, kể cả một lá thư được cho là của Trịnh Xuân Thanh công bố vào năm 2016 sau khi Thanh đã biệt tăm ngoài lãnh thổ Việt Nam, trong đó “không còn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng”.

Chỉ một ngày sau khi nhà báo Huy Đức bất thần đưa tin trên facebook của ông “Trịnh Xuân Thanh về mà báo chí im ắng nhỉ!”, cùng lúc Bộ trưởng công an Tô Lâm nói như phân bua: “Đến giờ tôi vẫn chưa có thông tin gì” trước câu hỏi về những thông tin cho là cơ quan điều tra đã di lí Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam rồi của phóng viên Pháp Luật TP.HCM, vào ngày 31 tháng Bảy năm 2017, Trịnh Xuân Thanh dường như đã được đặc cách “đầu thú tại trực ban Bộ Công an”.

Ứng với Bộ Luật hình sự Việt Nam, “đầu thú” là êm ái hơn hẳn so với “bị bắt giữ và áp giải về Việt Nam”. Logic tiếp theo sẽ là “tình tiết giảm nhẹ” nếu Thanh phải ra tòa. Thậm chí Thanh còn có thể được “khoan hồng”…

Nhưng vì sao Trịnh Xuân Thanh – kẻ đã làm mất mặt Tổng bí thư Trọng và chế độ đến thế – lại có thể sẽ được ưu ái làm nhẹ tội lỗi vung tiền bán trời ở Tổng công ty Xây dựng Xây lắp dầu khí (PVC) thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia (PVN) – nơi từng thuộc quyền của cựu ủy viên bộ chính trị Đinh La Thăng?

Không phải dẫn độ bởi Đức?

Trên bàn cờ “chống tham nhũng” của Tổng bí thư Trọng, PVC có lẽ chỉ là “chuyện nhỏ”, cho dù con số được xem là thất thoát nơi đây đến hơn 3 ngàn tỷ đồng.

PVN mới là chuyện lớn hơn, hơn nhiều.

Tháng Ba năm 2017, một tòa án ở Việt Nam ra lệnh truy tố Trịnh Xuân Thanh thêm tội tham ô, tức Thanh sẽ phải đối mặt với mức án cao nhất là tử hình. Cũng vào thời điểm đó, đã có những thông tin không chính thức cho rằng Trịnh Xuân Thanh đang trốn ở Đức, và có thể các cơ quan điều tra của Việt Nam còn định vị được Thanh ở đâu trên bản đồ nước Đức.

Khỏi phải nói, ai cũng hiểu rằng nếu Trịnh Xuân Thanh bị cảnh sát Đức bắt giữ và dẫn độ về Việt Nam, Tổng bí thư Trọng sẽ hởi lòng hởi dạ đến thế nào để hoàn thiện vế sau lời cảnh cáo “không trốn được đâu…” của ông trước đây. Vụ việc “hồi hương” này – có tầm vóc không những không thua kém mà còn hơn cả vụ “tau khỏe mà, có chi mô” của ông Nguyễn Bá Thanh cuối năm 2014 và vụ “tướng chữa bệnh Phùng Quang Thanh” giữa năm 2015 – hẳn sẽ tạo nên một cơn địa chấn chính trị ở Việt Nam và khiến nhiều người phải mất ăn mất ngủ và mất mật.

Thậm chí bàn cờ chính trị quốc gia, mà phần thắng chưa biết thuộc về ai, có thể bị đảo lộn bởi sự hiện diện thình lình của Trịnh Xuân Thanh ở Việt Nam…

Nhưng tất cả cũng chỉ dừng tại đó. Một số luật sư cho biết nếu chính quyền Việt Nam không đôn đáo để có được một hiệp định dẫn độ tội phạm với Berlin, Trịnh Xuân Thanh vẫn có quyền ung dung tự tại và nhẩn nha phả khói xì gà ở đất nước thanh bình đó.

Vào cuối tháng Tư năm 2017, có vẻ không còn kiên nhẫn “chờ” Trịnh Xuân Thanh được nữa, Tổng bí thư Trọng đã “trảm” Đinh La Thăng – khi đó đường đường là ủy viên bộ chính trị cùng chức bí thư thành ủy TP.HCM. Hàng loạt vụ việc và sai phạm ở PVN được Ủy ban Kiểm tra trung ương của Chủ nhiệm Trần Quốc Vượng – người không biết có thể trở thành “Vương Kỳ Sơn của Việt Nam” hay không – xới lại.

Nhưng cũng chỉ dừng tại đó. Đinh La Thăng mất ghế ủy viên bộ chính trị và phải trở về “Hà Nội ơi, một trái tim hồng”. Nhưng vẫn còn nguyên ghế ủy viên trung ương đảng mà chưa tiến vào quy trình “tố tụng hình sự” như nhà báo Huy Đức mong đợi.

Quy trình “bằng mọi cách bắt và dẫn độ Trịnh Xuân Thanh về nước quy án” đã trở nên chậm chạp đến mức vào đầu tháng Bảy năm 2017, cuộc gặp giữa Thủ tướng Angela Merkel và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20 ở Đức đã chỉ “Về hợp tác an ninh – quốc phòng, hai Thủ tướng nhất trí hai bên sẽ hỗ trợ nhau trong lĩnh vực tư pháp hình sự và xem xét khả năng đàm phán Hiệp định về dẫn độ và Hiệp định về chuyển giao người bị kết án phạt tù nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cơ bản cho hợp tác phòng chống tội phạm xuyên quốc gia” – theo nôi dung đưa tin của báo đảng.

Ngay lập tức, đã xuất hiện dư luận cho rằng nội dung trên về thực chất là nhắm đến trường hợp Trịnh Xuân Thanh, rằng hầu như chắc chắn ông Thanh cư trú ở Đức, và Việt Nam đang rất muốn Đức hợp tác để dẫn độ Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam.

Thế nhưng tình thế cứ như trêu ngươi ông Trọng: Một hiệp định về dẫn độ giữa Việt Nam và Đức hoàn toàn không phải là loại văn bản cứ muốn là ký, cứ cần là có. Mà phải đàm phán và có thể mất đến một vài năm cho đàm phán. Còn với những gì mà báo đảng tường thuật, thậm chí triển vọng đàm phán như thế còn đang nằm trong giai đoạn “xem xét khả năng”.

Ngay cả động tác “Bộ Công an Việt Nam phối hợp chặt chẽ với Interpol quốc tế để truy nã Trịnh Xuân Thanh” cũng chẳng thấy bất kỳ hứa hẹn nào sẽ phát huy tác dụng. Mọi thứ cứ như thể bị cố trì kéo và sẽ dần nhạt nhòa theo thời gian.

Đến tháng Sáu năm 2017, Tổng bí thư Trọng chợt nói như than thở trước cử tri Hà Nội: “Đối với Trịnh Xuân Thanh đã khai trừ Đảng và khởi tố, truy nã toàn quốc, quốc tế. Chúng ta làm đồng bộ nhưng phải có bước đi, có tình, có lý, mở đường cho người ta tiến, cốt là đánh động để răn đe, ngăn ngừa”.

Kể từ ngày phát lệnh “việc cần làm ngay” vào tháng 6/2016, chưa bao giờ Tổng bí thư Trọng lại thể hiện tâm thế “mở đường cho người ta tiến, cốt là đánh động để răn đe, ngăn ngừa” – một cách nói rất dễ khiến dư luận hiểu rằng ông Trọng đã mệt mỏi và chấp nhận thất bại trong chiến dịch “tìm và diệt” Trịnh Xuân Thanh.

Nhân chứng vàng và “đường dây”

Nguyễn Bá Thanh 2014, Phùng Quang Thanh 2015.

2017, cái tên cuối cùng của “Tam Thanh” chính là Trịnh Xuân Thanh.

Với tất cả tình thế mà hiện thời Trịnh Xuân Thanh đã “về”, đã “nằm” ở đâu đó và nỗi nguy hiểm có thể lao thẳng đến án tử hình của nhân vật này, câu trả lời dường như là duy nhất: Thanh đã khai hết, khai sạch khi được đặc cách “đầu thú”.

Nhưng khai gì?

Nếu vụ PVC chỉ là “chuyện nhỏ”, chuyện lớn hơn nhiều sau vụ PVN hẳn là “đường dây” nào đã giúp cho Trịnh Xuân Thanh biến mất quá êm ái khỏi Việt Nam vào nửa cuối năm 2016? “Đường dây” đó liên quan trực tiếp và gián tiếp đến những nhân vật chính trị nào? Liệu có “dính” đến nhân vật nào thuộc loại “cao cấp”?… Vân vân và vân vân.

Trên bàn cờ chính trị quốc gia, thế bay bổng của nhân vật này là sự sụp đổ của nhân vật khác. Trịnh Xuân Thanh có thể chính là “nhân chứng vàng” của Tổng bí thư Trọng. Nhân chứng cho các vụ PVN và “đường dây”.

Nhờ Trịnh Xuân Thanh “đầu thú”, ông Nguyễn Phú Trọng không chỉ vớt vát thể diện quyền lực mà còn củng cố được hình ảnh của mình tại đại hội giữa nhiệm kỳ của đảng cầm quyền vào năm 2018.

Ngay trước mắt là Hội nghị trung ương 6, dự kiến vào cuối năm 2017. Đó có thể là một hội nghị đặc biệt quan yếu về công tác nhân sự để chuẩn bị cho đại hội giữa nhiệm kỳ. Đó cũng có thể là thời điểm mà Tổng bí thư Trọng sẽ trở nên mạnh bạo hơn trong chiến dịch thực hiện “nhất thể hóa” của ông – một sách lược mà có thể được hiểu là “đảng kiêm chính quyền” như Tập Cận Bình đã “thu quyền lực về một mối” kể từ năm 2016.

Nhưng trước “nhất thể hóa”, còn có một chiến dịch quan trọng không kém và sẽ hỗ trợ đắc lực cho công tác “làm nhân sự”: chiến dịch kiểm tra tài sản 1000 quan chức.

Nếu quả “nhân chứng vàng” Trịnh Xuân Thanh đã khai hết, khai sạch những gì anh ta biết về PVN và “đường dây” cùng vô khối câu chuyện hấp dẫn khác, sẽ chẳng ngạc nhiên nếu trong tương lai gần Thanh được “khoan hồng” một cách lặng lẽ, còn các chiến dịch “kiểm tra tài sản 1000 quan chức” và “nhất thể hóa” của Tổng bí thư Trọng sẽ thung dung hơn hẳn.

Từ chuyện “sức khỏe ông Đinh Thế Huynh”, vụ “Repsol – Bãi Tư Chính – biểu tình quốc doanh chống Trung Quốc” tới vụ “Trịnh Xuân Thanh đầu thú” cùng xảy ra vào tháng 7/2017 như một sự trùng hợp kỳ lạ, hình như chính trường Việt sắp xảy đến biến động lớn…

Vì sao Đức yêu cầu trao trả Trịnh Xuân Thanh?

CHLB Đức yêu cầu Việt Nam trao trả ông Trịnh Xuân Thanh, người vừa 'ra đầu thú' và đọc bản 'nhận tội' theo truyền thông nhà nước, là cách mà Berlin muốn tạo cho Hà Nội một 'biện pháp mở' để 'khắc phục lỗi lầm' về mặt ngoại giao và pháp lý, một luật sư từ Sài Gòn nói với BBC.

Trong lúc đó, Bộ Ngoại giao Việt Nam có thể đang 'lúng túng' trong câu chuyện đối với nước Đức và có thể đang phải hành động để 'giải quyết hậu quả,' theo nhận xét một nhà cựu ngoại giao Việt Nam từ Geneve, Thụy Sỹ.

Đức dọa trả đũa Việt Nam vì 'bắt cóc' Trịnh Xuân Thanh

LS Lê Công Định bình luận vụ ông Trịnh Xuân Thanh

Người Việt ở Đức "rất sốc" về vụ Trịnh Xuân Thanh

Trả lời phỏng vấn của BBC hôm 04/8/2017, Luật sư Lê Công Định nêu quan điểm về điều mà ông gọi là 'biện pháp mở' của nước Đức dành cho Việt Nam. Ông nói:

"Trong luật pháp quốc tế có một nguyên tắc là nếu một quốc gia, hay bất cứ ai mà có một hành động vi phạm, xâm phạm đến luật pháp quốc tế, thì họ phải có một biện pháp khắc phục lại tình trạng ban đầu như trước khi xảy ra một hành động vi phạm đó..."

"Chúng ta thấy rằng chính phủ Đức hiểu rất rõ nguyên tắc của luật pháp quốc tế, cho nên họ yêu cầu chính phủ Việt Nam lập lại tình trạng ban đầu trước khi bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh, đó là bây giờ phải trả ông Thanh lại đúng lãnh thổ mà ông Thanh đã cư trú trước khi bị bắt cóc."

"Như vậy có nghĩa là phải đưa ông Thanh trở lại Đức và đây là một biện pháp mở đối với chính phủ Việt Nam mà chính phủ Đức trao cho."

"Vì sao? Họ tạo điều kiện để chính phủ Việt Nam nếu đã lỡ vi phạm luật pháp quốc tế, thì bây giờ có một cách sửa chữa hành động vi phạm đó bằng cách trao trả lại."

'Lúng túng, giải quyết hậu quả'?

Hôm 03/8, ông Đặng Xương Hùng, cựu quan chức lãnh sự của Việt Nam tại Geneve, Thụy Sỹ và nguyên Phó Vụ trưởng Bộ Ngoại giao, nêu quan điểm về vụ việc đang xảy ra liên quan quan hệ Việt - Đức:

"Bộ Ngoại giao VN đang lúng túng trong câu chuyện với Đức. Có hai khả năng là Bộ Ngoại giao đồng lõa, chiều theo cách xử lý của Bộ Công an, cũng có thể Bộ Ngoại giao không đồng ‎ý. Có thể có cả hai khả năng."

"Thái độ của Sứ quán thế nào? Thái độ đó phụ thuộc vào tình huống Bộ Ngoại giao có đã lựa chọn xử lý ông Trịnh Xuân Thanh hay không."

"Họ đang tìm cách giải quyết. Nếu họ không đồng ý, đây là chiến thắng của Bộ Ngoại giao Việt Nam. Nhưng tôi vẫn tin Bộ Ngoại giao có những con người biết nhìn nhận những cam kết với quốc tế, chấp nhận luật chơi của thế giới văn minh."

"Tôi tin rằng nếu Bộ Ngoại giao trước đây không đồng ý phương án bắt cóc, thì Bộ sẽ ổn. Tôi lo ngại tình trạng so sánh lực lượng giữa các phe nhóm, Bộ Ngoại giao chưa chắc có đủ thế lực mong muốn."

"Bộ này đang phải đi giải quyết hậu quả mà Bộ Công an gây ra trong thế giới văn minh này. Bộ Ngoại giao đang phải chữa cháy như là Bộ này vẫn thường phải làm trước quốc tế trong các vụ bắt bớ, vi phạm nhân quyền v.v…"

Tấm biển trên cổng Đại sứ quán Việt Nam tại BerlinBản quyền hình ảnhREUTERS
Image captionTấm biển trên cổng Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin

"Nếu Bộ Ngoại giao chọn phương án bảo lưu 'không chọn phương án bắt cóc' Trịnh Xuân Thanh, thì Bộ Ngoại giao có thể đang 'thở phào', nhưng trong lộ trình đi tới hội nhập văn minh cho Việt Nam, đặc biệt qua hành xử ngoại giao chuẩn mực, thì nếu Bộ Ngoại giao không đồng tình, hoặc bảo lưu y' kiến không đồng tình của họ, thì họ có thể thở phào như vậy," ông Hùng nêu quan điểm riêng.

Đức vẫn yêu cầu cho Trịnh Xuân Thanh ‘trở về Đức’

Trước câu hỏi phía đại diện ngoại giao Việt Nam tại Đức và Đại sứ có thể đang phải xử lí vụ việc thế nào, cựu quan chức ngoại giao của Việt Nam nói:

"Ông Đại sứ Đoàn Xuân Hưng có thể đã biết trước, những đề án xử lý như vậy đều phải xin ý kiến, chỉ thị của Ban Bí thư và có thể là Bộ Chính trị, Bộ Ngoại giao chắc chắn được tham khảo. Cái này trong nội bộ gọi là 'tham khảo ngang'. Nếu là quá bí mật, mà chỉ những vị cấp cao mới được biết, trong tình huống đó, ông Đại sứ Hưng mới không được biết.

"Nhưng nhân viên biệt phái ở Bộ Công an làm công tác an ninh ở Đại sứ quán chắc chắn phải được biết, tuy việc người đó có báo cáo lại cho Đại sứ đặc mệnh, toàn quyền hay không, thì là một chuyện khác."

Mức độ nghiêm trọng?

Trước câu hỏi liệu Liên minh châu Âu (EU) có lên tiếng hay không về vụ việc, ông Đặng Xương Hùng nói:

"Với thái độ của Đức thì EU sẽ không thể ngồi nhìn. An ninh của châu Âu là liên kết với nhau, không thể tách rời nhau, nên cũng không tách rời vấn đề này với Đức được. Đưa người bị bắt cóc đi lại như thế là đã vi phạm luật pháp của các nước sở tại và của Liên minh châu Âu."

"Vụ này, theo tôi là rất nghiêm trọng, nước Đức đã xử lý ngay. Không như Canada xử lý Trung Quốc, nước Đức đã xử lí Việt Nam như một 'đối tác nguy hiểm' vi phạm an ninh của nước này," ông Hùng trả lời câu hỏi của BBC về mức độ nghiêm trọng của sự việc.

Hôm thứ Năm, trên Facebook cá nhân, Luật sư Lê Công Định cho rằng sử dụng thuật ngữ Latin "persona non grata" là cách biểu hiện phản ứng mạnh mẽ trong ngoại giao quốc tế. Nó có nghĩa là "người không được chào đón", một quy chế do ngành hành pháp của nước chủ nhà áp dụng khi trục xuất một viên chức ngoại giao của nước khác.

"Điều 9, Mục 1 của Công ước Vienna về Quan hệ Ngoại giao quy định: "Quốc gia tiếp nhận [viên chức ngoại giao] có thể vào bất kỳ lúc nào và không cần giải thích quyết định của mình, thông báo cho quốc gia gửi [viên chức ngoại giao] rằng người đứng đầu hoặc bất kỳ viên chức nào thuộc ngoại giao đoàn là persona non grata, hoặc rằng bất kỳ viên chức nào thuộc ngoại giao đoàn là không thể chấp nhận được."


Việt - ĐứcBản quyền hình ảnhAFP
Image captionBà Merkel vừa tiếp đón ông Nguyễn Xuân Phúc trước thềm thượng đỉnh G20 hôm 06/7/2017 tại Khách sạn Atlantic, Hamburg, CHLB Đức

"Tuyên bố persona non grata được đưa ra khi có bằng chứng viên chức ngoại giao đó vi phạm luật pháp nước sở tại và/hoặc luật pháp quốc tế...

"Thông thường quốc gia có viên chức ngoại giao bị trục xuất sẽ trả đũa bằng cách trục xuất lại một viên chức ngoại giao nước kia. Không biết trong trường hợp hiện tại nhà cầm quyền Việt Nam sẽ trả đũa ngoại giao ra sao đối với Đức?" Luật sự đặt câu hỏi.

Trong một diễn biến liên quan, tin cho hay hôm thứ Sáu, Ngoại trưởng Đức Sigmar Gabriel đã tuyên bố Đức đang cân nhắc các biện pháp trả đũa Việt Nam vì cáo buộc Hà Nội bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh ngay tại Berlin.

Việt Nam đã bác bỏ cáo buộc bắt cóc, và để hình ảnh ông Trịnh Xuân Thanh xuất hiện trên truyền hình nói ông tự nguyện trở về nước.


Người Việt ở Đức "rất sốc" về vụ Trịnh Xuân Thanh

Tấm biển trên cổng Đại sứ quán Việt Nam tại BerlinBản quyền hình ảnhREUTERS
Image captionTấm biển trên cổng Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin

Cộng đồng người Việt ở Đức đang "rất hoang mang" và "tranh luận mạnh mẽ" vì chuỗi sự kiện liên quan đến vụ ông Trịnh Xuân Thanh, theo một nhà báo người Việt sinh sống và làm việc nhiều năm tại Đức.

"Có thể nói chưa bao giờ cộng đồng người Việt ở Đức lại trải qua một cơn sốc lớn như thế này," nhà báo Lê Mạnh Hùng từ Berlin nói với BBC.

Những hình ảnh tốt đẹp của người Việt tại Đức dường như "đổ bể" sau khi truyền thông Đức đưa tin rộng rãi tuyên bố của Bộ Ngoại giao Đức về vụ ông Trịnh Xuân Thanh, ông Hùng chia sẻ.

Vụ việc gây tranh luận lớn trong cộng đồng người Việt với rất nhiều ý kiến trái chiều.

"Chưa bao giờ trong cộng đồng lại có cuộc tranh luận mà ai cũng bộc lộ ra những suy nghĩ, tâm can của mình ra một cách công khai như vậy."

"Người bênh Việt Nam, người bênh phía Đức. Bên thì tranh luận bằng lý trí nhưng cũng nhiều bên bực dọc một cách lộ liễu."

Ông Hùng nhận xét cuộc tranh luận này cũng có mặt tích cực.

"Bây giờ người ta mới giật mình và để ý thấy tất cả những điều tạm gọi là chính trị đều có liên quan trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày của mình, cho nên không ai có thể làm ngơ và cho rằng việc này chả có liên quan gì đến tôi cả."

Người Việt học việc tại một trung tâm việc làm ở Magdeburg, Đức.Bản quyền hình ảnhRONNY HARTMANN/GETTY IMAGES
Image captionNgười Việt học việc tại một trung tâm việc làm ở Magdeburg, Đức.

'Làm hỏng hình ảnh người Việt thân thiện'

Di dân Việt 'ít hội nhập' với nước Đức?

Chia sẻ với BBC về tâm lý của cộng đồng người Việt những ngày này, ông Lê Mạnh Hùng nói:

"Cộng đồng người Việt ở đây vào những năm 1990 dưới con mắt của Đức và xã hội Đức thì có rất nhiều tai tiếng. Từ đó đến nay, trải qua 15 năm với bao nỗ lực của người Việt, hình ảnh người Việt Nam ở đây đã được cải thiện rất nhiều. Người ta nhìn mình thân thiện hơn."

"Tất cả những cái đó bây giờ dường như là đổ bể. Tâm trạng mọi người rất hoang mang, rất nản. Chúng tôi và nhiều đồng hương ở đây bây giờ tiếp xúc với đồng nghiệp, hàng xóm láng giềng, dù tế nhị thôi, nhưng người ta nhìn mình với con mắt rất ngờ vực."

"Những cụm từ mà nhiều năm gần đây được nghe thấy như người Việt chăm chỉ, người Việt thành công, con cái thành đạt v.v... dường như bây giờ bị lấn át bởi những cụm từ mà truyền thông [Đức] đưa suốt mấy ngày hôm nay. Nào là tội phạm, lẩn trốn, rồi trục xuất và nhiều thứ khác nữa. Cái đó khiến cho bà con ở đây rất hoang mang."

thanh

TÔng Trịnh Xuân Thanh xuất hiện 'xin lỗi' trên chương trình thời sự của VTVBản quyền hình ảnhHOANG DINH NAM/GETTY IMAGES
Image captionÔng Trịnh Xuân Thanh xuất hiện 'xin lỗi' trên chương trình thời sự của VTV, so sánh dung nhan trước và sau khi bị bắt về VN dầu chỉ một ngày

Quan chức Đại sứ quán VN phải rời Đức

Nhà báo Lê Mạnh Hùng nói với BBC rằng theo một số nguồn tin của ông thì nhân viên ngoại giao bị phía Đức coi là persona non grata và bị yêu cầu rời khỏi Đức trong vòng 48 giờ "là ông Nguyễn Đức Thoa, đại diện của Cục tình báo Việt Nam".

Ông Hùng tin rằng người này không có cách nào khác ngoài việc phải chấp hành yêu cầu của Đức.

"Nếu không, quyền miễn trừ ngoại giao của ông Thoa sẽ mất và thậm chí ông ấy sẽ bị bắt và trục xuất, do sự hiện diện của ông tại Đức bị coi là bất hợp pháp," ông Hùng nói.

Đây là sự kiện gây hoang mang lớn trong cộng đồng người Việt, ông Hùng nhận xét.

"Trong suy nghĩ của không ít người Việt ở đây, những cán bộ này lẽ ra có thêm trọng trách là bảo vệ an ninh cho cuộc sống của người Việt ở đây nhưng bản thân ông ấy cũng bị Đức mời ra khỏi Đức. Cho nên người ta cũng đặt ra câu hỏi liệu cuộc sống ở đây có bảo đảm an toàn hay không."

Đức vẫn yêu cầu cho Trịnh Xuân Thanh ‘trở về Đức’

Tuyên bố của Đức về vụ Trịnh Xuân Thanh

Trả lời BBC về ảnh hưởng của việc này đối với việc làm thủ tục giấy tờ qua lại giữa Việt Nam và Đức, nhà báo Lê Mạnh Hùng cho rằng sắp tới người Việt "sẽ gặp khó khăn không ít".

"Rõ ràng là người ta cũng cảnh giác hơn và mọi thủ tục phía Đức đặt ra cũng sẽ khắt khe hơn. Khi người ta có thiện cảm với mình thì mọi thứ nó sẽ khác. Nhưng bây giờ nếu người ta cảm thấy phải cảnh giác phải thắt chặt mọi thứ lại thì những gì trong phạm vi luật định người ta sẽ làm rất chặt chẽ," ông Hùng nói.

"Bà con ở đây vẫn còn đang trong cơn sốc và chưa định đoán được hậu quả của sự vụ này sẽ đi đến đâu. Tất cả còn đang hồi hộp chờ xem cái gì sẽ xảy ra tiếp theo đây."

Các cơ quan an ninh Đức chịu áp lực phải thực thi tốt nhiệm vụ trước kỳ bầu cử Đức sắp tớiBản quyền hình ảnhALEXANDER KOERNER/GETTY IMAGES
Image captionCác cơ quan an ninh Đức chịu áp lực phải thực thi tốt nhiệm vụ trước kỳ bầu cử Đức sắp tới

Áp lực trước kỳ bầu cử Đức

Một mối nguy cơ tiềm tàng liên quan đến vụ Trịnh Xuân Thanh là áp lực phải thực thi tốt nhiệm vụ của các cơ quan an ninh, cảnh sát Đức trước cuộc tổng tuyển cử sẽ diễn ra vào tháng 9 tới, theo nhà báo Lê Mạnh Hùng.

"Các chính trị gia của Đức bây giờ đang chịu áp lực rất lớn của báo chí truyền thông và các đảng phái đối lập."

"Nếu chính phủ không chứng minh được là các cơ quan công quyền, các cơ quan an ninh, cảnh sát đã làm tròn nhiệm vụ của mình thì điều đó đồng nghĩa với việc không đảm bảo được cuộc sống ở Đức như người ta tưởng tượng. Điều đó có tác động rất lớn tới chính trường của Đức và đặc biệt là với cuộc bầu cử tới đây."

Hội luận: ông Trịnh Xuân Thanh thực sự 'ra đầu thú'?

Người Việt ở thành phố Dresden trong lễ khánh thành cầu Waldschloesschen hồi năm 2013.Bản quyền hình ảnhMATTHIAS RIETSCHEL/GETTY IMAGES
Image captionNgười Việt ở thành phố Dresden trong lễ khánh thành cầu Waldschloesschen hồi năm 2013.

Người Việt được tỵ nạn chính trị ở Đức 'có tỷ lệ rất thấp'

Đánh giá về tin ông Trịnh Xuân Thanh đã nộp đơn xin tỵ nạn tại Đức, nhà báo Lê Mạnh Hùng cho rằng tỷ lệ người Việt được Đức chấp nhận trao quy chế tỵ nạn chính trị kể từ 1990 trở lại đây là "rất thấp so với [người từ] các quốc gia khác".

Ông nói lý do của việc này là vì phía Đức cho rằng Việt Nam "không phải là nước quá bị đe dọa".

Ông cũng cho biết đơn xin tỵ nạn được xét kỹ theo từng trường hợp cụ thể và thủ tục thường kéo rất dài.

"Chỉ có điều chắc chắn nếu ai vào Đức mà đã nộp đơn xin tỵ nạn thì đơn đó phải được cứu xét, và trong thời gian đơn đó được cứu xét thì người đó được tạm dung trên nước Đức và cũng được bảo vệ giống như mọi công dân khác sống ở đây.

Trịnh Xuân Thanh đầu thú trên VTV là có thật

Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) - Quá bức xúc trước luận điệu tuyên truyền chống phá tổ bìm bịp cứ khư khư quả quyết rằng, Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc chứ không phải đầu thú như chú ấy xuất hiện trên truyền hình Vờ Tờ Vờ (VTV), Cu Tèo liền đi hỏi Bá tước Đờ Ba-le và được Bá tước xác nhận chuyện Trịnh Xuân Thanh đầu thú trên truyền hình nhà nước Vợ là hoàn toàn có thật.

Câu trả lời của Bá tước Đờ Ba-le khiến “nhà báo” Cu Tèo chưng hửng mất lửa với kỳ vọng nơi “ông thầy”, và càng bức xúc hơn. Đối tượng để nhà Tèo bức xúc bây giờ chuyển từ Thím Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao nước sang Bá tước dân Tây sang đây lấy vợ.

Lạ nhỉ, chẳng lẽ ngài Bá tước bây giờ bị lú gấy (gái)? Nhưng nếu có bị lú gấy thì lú cái gì chứ nhất định Bá tước không lú về tư tưởng lập tường, vì Bá tước Phu nhân dân Hải Phòng vẫn trước sau kiên cường như đồng hương Phạm Thanh Nghiên thì làm sao bà ấy “có khả năng” gây lú cho phu quân. 


Hay là do chính Bá tước Đờ Ba-le, một “phản động khét tiếng” nay trở chứng: hoặc do tuổi già lẩm cẩm, hoặc già mà ham chút sổ Đỏ gì đó?

Cu Tèo thắc mắc đủ thứ về tuyên bố của Bá tước Đờ Ba-le, không khác chi các thượng tọa quốc doanh Thích Đủ Thứ.

Cu Tèo thắc mắc là vì tin vào Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Đức hơn là tin lời Thím Người Phát Ngôn Bộ Ngoại Giao Mỹ, một phần do thuộc nằm lòng chân lý Nguyễn Văn Thiệu "đừng nghe những gì CS nói..."; phần khác, nhờ thấm nhuần thành ngữ Việt Nam Mình có câu không chê vào đâu được là "Nói láo như Vẹm"; chứ có ai bảo nói láo như Đức đâu.

Một căn cứ khác để Cu Tèo không tin chuyện Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú. Ấy là qua trả lời phỏng vấn của đài RFA ngày 02/08/2017, Người Buôn Gió nói "tôi có hỏi anh Thanh là nếu trường hợp anh đang ở nhà mà có 5, 6 người đạp cửa vào xốc cổ anh đi thì anh tính thế nào. Anh Thanh nói nếu như vậy thì có bắn chết anh ấy cũng không về, anh sẽ la làng lên chứ không im lặng bị đưa về" (1)

Lời chú Thanh “tâm tư nguyện vọng” với Người Buôn Gió phản ảnh rất trung thực, lô gíc và hoàn toàn ăn khớp với hai hình ảnh Chú Thanh chụp khi đang ở bên Đức và khi đang “đầu thú” trên Vờ Tờ Vờ:


Nói túm gọn, Trịnh Xuân Thanh đang “sở hữu” cái đầu người chứ đâu phải cái đầu thú để về đầu thú khi đã cầm chắc mình sẽ thân tàn ma dại và đi gặp bác Hẹ “đúng quy trình”.

“Giải trình” đến đó mà vẫn không nghe Bá tước Đờ Ba-le động tịnh gì, Cu Tèo “nguýt” mắt một phát sang “ông thầy”và chỉ thấy miệng “Người” tủm tỉm. Cu Tèo lại bức xúc dẫn chứng thêm “tư liệu” xác minh Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc:

“Tối Thứ tư ngày 03/08/2017 (giờ địa phương) chương trình Heute Journal, một chương trình thời sự hàng đầu nước Đức của đài truyền hình quốc gia Đức ZDF (một trong 2 đài truyền hình lớn nhất nước Đức) đã dành hơn 3 phút tường thuật về vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ở Berlin và áp tải về Việt Nam.

Máy bay đã đợi sẵn để chở một bênh nhân đặc biệt từ Đông Âu về Việt Nam

Hiện trường chiếc ghế và địa điểm nơi Trịnh Xuân Thanh 
và nữ cán bộ Bộ công thương bị bắt cóc

Việc bắt cóc được thực hiện giữa ban ngày, khi ông này đang cùng một người bạn ngồi nói chuyện trên chiếc ghế băng trong công viên Tiergarten, ở trung tâm thủ đô Berlin.

Nhóm đối tượng tấn công đã áp chế ông Trịnh Xuân Thanh và người đi cùng, lôi lên xe và chở sang một nước thuộc Đông Âu.

Tại đây đã có một chiếc máy bay chờ sẵn, ông Trịnh Xuân Thanh được đặt trong một chiếc cáng thương và các nhân viên mật vụ ngụy trang thành người chăm sóc bệnh nhân, đưa ông lên máy bay để chuyên chở về Việt Nam…” (2)

Bá tước Đờ Ba-le nghe Cu Tèo từ nãy đến giờ trích dẫn toàn những thực chứng chứ không phải “bịa” chứng pháp duy vật của chủ nghĩa mác lê gươm giáo gì ráo trọi để khẳng định hoàn toàn không có chuyện Trịnh Xuân Thanh về VN đầu thú, thì lấy làm tâm phục khẩu phục (chỉ khác Bộ đội cụ Hồ tâm phục nhưng khẩu thì bị khâu trước cảnh phồn thịnh và văn minh của dân Miên Nam ngày phỏng hai hòn 30/4/75). Biết nếu mình không lên tiếng thì Cu ta sẽ còn lôi ra nhiều bằng chứng không thể chối cãi Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc khác nữa, Bá tước Đơ Ba-le lè lưỡi lắc đầu:

Quả là Trịnh Xuân Thanh có ra đầu thú, nhưng là đầu thú trên phim ảnh Vờ Tờ Vờ.

Nghe Bá tước Đờ Ba-le phán thế, Cu Tèo hồ hỡi phấn khởi ra về. Lòng tràn đầy tự tin:

Chú Trịnh Xuân Thanh bị khủng bố cấp nhà nước bắt cóc. Sông có thể cạn, núi có thể mòn nhưng bắt cóc không thể thay đổi thành đầu thú được. Rõ ràng là như thế chứ còn gì nữa.

4/8/2017


Ông Trọng thắng hay thua vụ Trịnh Xuân Thanh?

Nguyễn Anh Tuấn, viết từ VN
2017-08-04

an, phấn khích sau khi bắt được "con cá không quá to nhưng láu" - Trịnh Xuân Thanh - đã nhanh chóng nhường chỗ nỗi hoang mang, lo âu trước phản ứng quyết liệt của người Đức đối với việc cựu quan chức Việt Nam này bị bắt cóc ngay trên đất của họ - sự sỉ nhục đối với bất kỳ quốc gia có chủ quyền nào.

Một sĩ quan tình báo ở sứ quán Việt Nam đã bị buộc yêu cầu rời khỏi Đức, song đây chỉ là động thái bước đầu mang tính biểu tượng. Điều đáng lo ngại thực sự nằm ở "những hành động khác ở cấp độ chính trị, kinh tế và chính sách phát triển" mà Chính phủ Đức bảo lưu quyền thực hiện, được nêu ra trong tuyên bố chính thức của họ, trong trường hợp yêu cầu giao trả Trịnh Xuân Thanh về Đức không được phía Việt Nam đáp ứng.

Danh dự Tổng Bí thư dĩ nhiên không cho phép đòi hỏi này đáp ứng. Nghĩa là gần như chắc chắn Việt Nam sẽ không thoát khỏi những trừng phạt từ người Đức.

Trừng phạt ấy có thể là gì? Và nó có ảnh hưởng gì đến chính trị nội bộ Việt Nam?

Đầu tiên, và quan trọng nhất hiện nay, chính là Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam với Liên minh Châu Âu (EU) mà Đức là lãnh đạo hàng đầu. EU hiện là nhà nhập khẩu lớn thứ hai của Việt Nam nên Hiệp định này đang được cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đặt nhiều kỳ vọng, nhất là sau cái chết của TPP. Cộng đồng doanh nghiệp trước đây không trách Chính phủ Việt Nam khi TPP chết yểu vì lý do chính là sự rút lui của Mỹ sau khi Trump lên Tổng thống; tuy nhiên, nếu vụt mất FTA lần này vì bị Đức trừng phạt thì Chính phủ Việt Nam sẽ khó tránh khỏi áp lực từ cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước vì nguyên nhân bây giờ hoàn toàn mang tính chủ quan. Điều này, một khi cộng hưởng với tình trạng khó khăn trong tăng trưởng của nền kinh tế hiện nay, sẽ bắt đầu thổi hơi nóng chính trị vào Ba Đình. Đón luồng hơi trực tiếp không ai khác chính là Tổng Bí thư.

Đòn trừng phạt thứ hai, hứa hẹn nhiều dư vang hơn, sẽ liên quan tới tình hình trên Biển Đông. Mọi nỗ lực của Việt Nam kêu gọi các bên tuân thủ luật pháp quốc tế trong vấn đề Biển Đông ít nhất sẽ bị Đức (và cả Liên minh Châu Âu mà nước này đang dẫn dắt) phớt lờ hoặc coi là lố bịch một khi Việt Nam đã chứng tỏ họ sẵn sàng bất chấp luật pháp quốc tế để đạt được mục đích của mình, ngay trên đất Đức, ngay trên đất Châu Âu. Theo đó, lập luận chính của Việt Nam đối với vấn đề Biển Đông sẽ trở nên yếu ớt vô cùng; và họ cũng chẳng còn tư thế nào phản đối việc Trung Quốc chơi luật rừng trên biển, khi đây cũng là thứ luật mà họ vừa áp dụng ngay trước mắt cộng đồng quốc tế.

Vậy là, nỗ lực của biết bao người nhằm mở rộng giao thương và củng cố lập trường Biển Đông của Việt Nam trên trường quốc tế bỗng dưng đổ sông đổ biển chỉ để thoả mãn tự ái của một người. Là thoả mãn tự ái, chứ không phải vì lợi ích quốc gia, ngay cả khi cố khoác lên nó vỏ bọc chống tham nhũng; vì nếu thực sự vì lợi ích quốc gia chẳng ai lại đưa ra một lựa chọn nhiều hệ luỵ cho quốc gia đến như vậy.

Những ủy viên Trung ương vốn lâu nay thấp thỏm mình là chuột hay bình dưới thời "đánh chuột không vỡ bình" của Tổng Bí thư sẽ nhanh chóng tập hợp thành một liên minh xung quanh hai hồ sơ quan trọng này (kinh tế và biển đảo) để chất vấn năng lực cầm quyền của Tổng Bí thư, tiến tới giáng những đòn quyết định vào chiếc ghế của ông trong những kỳ Hội nghị Trung ương gần nhất tới đây.

Áp lực chính trị không phải từ một đầu lãnh hay một phe mà là một liên minh kiểu này không dễ bị hóa giải chỉ bằng việc thao túng các quy chế nội bộ trong đảng - điều ông Trọng thường làm một cách thành thạo. Chỉ có thể chống lại áp lực này nếu sau lưng ông Trọng là một khối quần chúng đông đảo ủng hộ ông trong cuộc chiến chống tham nhũng.

Ông Trọng có vẻ đang dần nhận ra tầm quan trọng của điều này khi trong phiên họp gần đây nhất của Ban chỉ đạo TƯ Phòng chống tham nhũng, ông nói: "chống tham nhũng đã trở thành phong trào, xu thế của cả xã hội”. Hẳn chính ông Trọng cũng lờ mờ nhận ra, câu nói này của ông có vẻ phản ánh một mơ ước nhiều hơn là nhận định thực tại. Hình ảnh "toàn dân đoàn kết sau lưng Tổng Bí thư chống tham nhũng" vẫn còn xa vời. Chẳng hề có một phong trào, xu thế chống tham nhũng nào trong xã hội cả, họa chăng chỉ có trong nội bộ đảng, và là vỏ bọc cho các xung đột phe phái. Trớ trêu thay, chính việc trì hoãn cải cách chính trị mà ông Trọng chủ xướng lại ngăn ông có một khối hậu thuẫn quần chúng như thế.

Vậy thì chờ xem, kỳ Hội nghị Trung ương tới đây, ông Trọng sẽ làm gì để đối phó với các đồng chí trên tay cầm hồ sơ kinh tế và biển đảo lăm le hất ghế ông để thoát cảnh "nay chuột mai bình"?

Cái đuôi con khỉ định hướng XHCN từ Ba Đình tới Berlin

Tranh gốc: Babui
Lê Hải Lăng (Danlambao) - Trước năm 1975 mang cái thói quen vô Nam khủng bố, đặt chất nổ bắt cóc thủ tiêu. Rồi cái ba lô vẫn còn nặng sau lưng khỉ ở rừng về, chứng nào tật nấy 42 năm rồi cốt khỉ vẫn hoàn khỉ. Lợi dụng đảng độc tôn cầm quyền, tự tung tự tác dùng quân đội côn can du đảng cướp bóc hành hạ đấu tố rồi bắt dân bỏ tù theo cái trò: "đảng bày dựng sẵn bản án rồi đảng ngồi xử buộc tội luật là tao, tao là đảng ". Đảng đẻ ra luật rồi dùng luật rừng để ghép tội bất kỳ một công dân nào trái ý đảng. Người dân thấp cổ bé miệng trong tay không làm chủ một tờ báo để tỏ bày chính kiến ngoài 800 báo đảng. Người dân không có một tấc sắt trong tay làm sao đổ tội trên đầu họ là lật đổ chính quyền. Cho nên đảng muốn giết ai thì giết, dàn quân cướp đất ai thì nơi đó đẻ ra hàng lớp dân oan ngất ngưởng sống đầu đường xó chợ rồi chết mòn theo ngày tháng trên tay còn cầm lá đơn.

Trời cao có con mắt, bắt cóc thủ tiêu dân trong nước quen nẻo đi đường về. Giờ này xui xẻo cho cái đuôi con khỉ bị chính phủ Đức cầm chặt hết cựa quậy khi họ đã có đủ bằng chứng. 

Nhớ lại khi đài TV cùng báo chí nhà sản dưới sự chỉ đạo của Ban tuyên giáo, tất cả rầm rộ tung tin TXT về đầu thú. Nhưng khi báo chí Đức, báo chí Việt lề trái cũng như cơ quan điều tra Đức công bố TXT bị bắt cóc. Thế rồi PNV Bộ ngoại giao cổng Ba Đình nói vài chữ "Rất tiếc" cùng 800 tờ báo đảng như con rùa rúc đầu vào vỏ cứng. 

Thế là cái màn ca ngợi khủng bố đặt chất nổ, tuyên dương công trạng bắt cóc vừa qua chắc khó tái diễn trên đài và báo như đã từng làm phóng sự ca tụng đối với các "anh hùng" khủng bố dân lành miền Nam. 

Con khỉ đầu bạc chỉ vì tư thù cá nhân bè phái dùng chiêu giang hồ "chơi" cho bằng được để trả hận những ngày "khóc" mà không làm gì khi chưa đủ thực lực. Bây giờ thì cái đầu "phải là người Bắc kỳ lý luận cho đến cái đuôi định hướng XHCN "không biết hết thế kỷ này có tới đấy không". Đầu bạc và đít đỏ đang quấn nhau trong giờ tang gia bối rối. Vua thích sống kiểu giang hồ câu cá tươi lên mà không làm sao bỏ lò nướng để ngoạm cho thỏa thích. 

Bài này không dám lạm bàn tới lợi hại kinh tế ngoại giao nếu nhà sản nhận những đòn trừng phạt từ phía Đức. Có một điều đáng nói ở đây là đảng trưởng Trọng lú tới thế kỷ này rồi vẫn chủ động khủng bố bắt cóc dân chúng VN lên xe về đồn rồi vô tù. Thò cánh tay ra Lào, Miên.. . bắt cóc thủ tiêu những người tranh đấu dù không ai phát giác vẫn là cái nhục của kẻ cầm quyền. Lúc này màn côn đồ lại xảy ra ở Châu Âu. 

Đây cũng là bài học cho những tay nằm vùng chỉ điểm trong nước cũng như hải ngoại biết rõ thế nào là tiếp tay vấy máu cho bè lũ cộng sản ác ôn. 

Vụ này cũng là tiếng chuông báo động mọi người mọi nơi biết giặc đỏ VN quen xài luật rừng bắt cóc thủ tiêu không chừa một chỗ nào mà không chui đầu dính chân vào. 

Chỉ có rừng báo chí công cụ của đảng mới hùa nhau buộc tội TXT khi chưa xét xử. Trong vụ này cái đáng đề cập không phải bênh hay chống lại tham nhũng mà là kể ra cái sai lầm nghiêm trọng nhà nước độc tài csVN ngồi xổm trên luật pháp của nước khác. 

Cũng vì nhà nước lộ nguyên hình khủng bố trắng trợn cho nên không lạ gì một số FB có tiếng hỗ trợ cho tranh đấu trong lúc này tạm thời gác chuyện Bãi Tư Chính, Formosa, côn an giết người bắt bớ... qua một bên để phản biện. Xin phép trích một ít như sau:

Trong FB LS Lê Công Định viết : "Tạ ơn ông Trời đã xui khiến gây nên vụ bắt cóc!". Phía dưới có comment của Duy Lê: "Nhờ có vụ bắt cóc chúng ta mới thấy được bộ mặt bẩn thỉu của an ninh VN, chúng dám làm cả cái việc đó ở nước ngoài, mà nhờ đó nước Đức mới thấy được tình trạng nhân quyền ở VN, qua đó cũng thấy được chính quyền VN toàn bọn bịp bợm nói dối, bịt mắt nhân dân VN". 

FB Nguyễn Lân Thắng mô tả DLV cuồng đảng và nằm vùng hải ngoại: "Các bác bên Berlin đi biểu tình mà không thấy đội nào như Quang Lùn ra phá đám mất vui, phải chi anh Hồ Ngọc Thắng liều như anh Quang thì có phải vui không.. Xin kính đề nghị đảng và nhà nước phong danh hiệu Dũng sĩ diệt dân chủ thời kỳ đổi mới cho anh Quang Lùn..."

FB Trịnh Kim Tiến nhớ về người bạn Mẹ Nấm đã có lần gặp giới chức tòa đại sứ Đức mà mỉa mai: "Tình hữu nghị Việt Đức sắp được Nhà nước Việt Nam diễn biến thành hữu nghị viển vông nè chị. "

FB LS Lê Luân như nhắc nhở hình ảnh những người đi giữa đường quê hương Hà Thành biểu tình chống Trung Cộng: "Trịnh Xuân Thanh định đi biểu tình nên bị bắt lên xe bus rồi dẫn ra phường lập biên bản đầu thú."

FB Phạm Thanh Nghiên: "Nhìn tấm hình Trịnh Xuân Thanh tiều tụy, lập cập "xin" nhận tội (bố khỉ, nhận tội mà còn phải xin) trên Vua Tin Vịt, nhiều người lo lắng cho các ông Lượng, Đức, Truyển, Tôn, Trội, Trực. Lo lắng cũng đúng, vì các chế độ phi nhân này, có tội ác nào, có thủ đoạn nào họ không dám làm đâu. Nhưng so sánh Trịnh Xuân Thanh, một tên tham nhũng hèn hạ với những con người sống có lý tưởng và sẵn sàng chết để bảo vệ phẩm giá của mình, của người khác, đấu tranh cho các giá trị tự do đến cùng là một sự xúc phạm. 

Hãy nhìn những Lê Thị Công Nhân, Lê Thị Kim Thu, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Đặng Minh Mẫn, Cấn Thị Thêu, Bùi Thị Minh Hằng, Nguyễn Phương Uyên, Đỗ Thị Minh Hạnh, Trần Thị Nga, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Tạ Phong Tần và nhiều phụ nữ khác mà xem, tù đày có bẻ gãy ý chí của họ không? Thậm chí, với một số người, cai tù còn chơi đòn bẩn đến mức không cho họ dùng băng vệ sinh khi đến tháng. Thế là tột cùng của sự khốn nạn rồi còn gì. 

À nói thêm. Mấy hôm nay nhiều anh em còn nhắn tin cho tôi, nói là đã chuẩn bị nội vụ để lên đường rồi. 

Chả ai mong bị đi tù, nhưng nếu phải đi, thì đi thôi. Có gì mà ân hận, nhỉ. Đi tù để quê hương sau này được tự do, cần gì do dự. "

Đó thấy chưa: Cái đuôi con khỉ định hướng XHCN từ Ba Đình tới Berlin cắt hết chất xám có chỗ nào quậy nữa không Lú? Nói như người đẹp Phương Uyên: Đảng cộng sản đi chết đi!

Đến lúc Lú theo chân Rô xứ Cu Ba xuống hỏa ngục là hợp lẽ trời. 

Lò nóng lên rồi thì tóc bạc khỉ già nào cũng mau bắt lửa mà cháy. 

14/8/2017

Bàn tròn: Khác biệt Việt - Đức và sự thật vụ Trịnh Xuân Thanh

Trịnh Xuân Thanh đã bị mật vụ VN bắt cóc trắng trợn tại Đức - YouTube

https://www.youtube.com/watch?v=ZHLZTRjcHQI
2 days ago - Uploaded by MrLecongnhan



 Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email  Thảo luận


Những nội dung khác:




Lên đầu trang

     Tìm kiếm 

     Tin mới nhất 
Viết về ngày Quốc Hận, 30-4-1975
Không khiếp nhược như CSVN,Philippines 'thách' Trung Quốc ra tòa quốc tế
Ukraine trước nguy cơ bị đảng Cộng Hòa của Trump bỏ rơi như VNCH thời TT Ford!
Nhiều nước thế giới cấm công dân miền Bắc CHXHCNVN nhập cảnh!
Tưởng niệm tháng tư 75
Nhân dân Pakistan chống Tàu cứu nước: Tấn công tự sát nhằm vào nhóm kỹ sư Trung Quốc, 6 người thiệt mạng
CSBK chứng tỏ tình yêu đối với Nga: đội mưa hiến máu cứu người - Phú Trọng tha thiết mời Putin thăm VN bảo đảm không bị bắt
Bấc Công Diệt Nam Cộng thu hết giang san vào tay BK độc quyền trị quốc bình thiên hạ
CHXHCNVN: Vô địch thế giới sinh viên đại học làm kinh tế: mãi dâm 4 lần được cho học
Ảnh hưởng của Nga đối với phe Trump và đảng Cộng Hoà tại quốc hội làm ngăn chân gói viện trợ vũ khí cho Ukraine để vừa lòng Putin
Nhiều thanh niên Ấn, TQ và VN đang du học, lao động hoặc định cu bị Nga bắt lính đưa ra tiền tuyến
Tưởng niệm cuộc chiến với đại cường TQ anh em môi hở răng lạnh sông liến sông núi liền núi
Tỷ lệ dân số độc thân Việt Nam và Đông Nam Á
Đất nước tiến lên đỉnh cao Mại Dâm chủ nghĩa, hoa hậu, hoa khôi giá cao, hoa hậu thế giới VN cao nhất 200 triệu đồng/phát
Nỗi nhục dân tộc do những công dân gương mẫu CSBV tức CHXHCNVN

     Đọc nhiều nhất 
Tưởng niệm cuộc chiến với đại cường TQ anh em môi hở răng lạnh sông liến sông núi liền núi [Đã đọc: 826 lần]
Ảnh hưởng của Nga đối với phe Trump và đảng Cộng Hoà tại quốc hội làm ngăn chân gói viện trợ vũ khí cho Ukraine để vừa lòng Putin [Đã đọc: 470 lần]
Nhiều thanh niên Ấn, TQ và VN đang du học, lao động hoặc định cu bị Nga bắt lính đưa ra tiền tuyến [Đã đọc: 401 lần]
Không khiếp nhược như CSVN,Philippines 'thách' Trung Quốc ra tòa quốc tế [Đã đọc: 363 lần]
CHXHCNVN: Vô địch thế giới sinh viên đại học làm kinh tế: mãi dâm 4 lần được cho học [Đã đọc: 340 lần]
CSBK chứng tỏ tình yêu đối với Nga: đội mưa hiến máu cứu người - Phú Trọng tha thiết mời Putin thăm VN bảo đảm không bị bắt [Đã đọc: 336 lần]
Bấc Công Diệt Nam Cộng thu hết giang san vào tay BK độc quyền trị quốc bình thiên hạ [Đã đọc: 288 lần]
Tưởng niệm tháng tư 75 [Đã đọc: 278 lần]
Viết về ngày Quốc Hận, 30-4-1975 [Đã đọc: 245 lần]
Nhân dân Pakistan chống Tàu cứu nước: Tấn công tự sát nhằm vào nhóm kỹ sư Trung Quốc, 6 người thiệt mạng [Đã đọc: 240 lần]

Trang chủ :: Tin tức - Sự kiện :: Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca :: Bản sắc Việt :: Văn hóa - Giải trí :: Khoa học kỹ thuật :: Góc thư giãn :: Web links :: Vietnam News in English :: Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng :: Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP :: Liên hệ

Bản quyền: Vietnamville
Chủ Nhiệm kiêm Chủ Bút: Tân Văn.